Chàm sữa có để lại sẹo không? – Giải đáp từ chuyên gia và cách chữa

Theo dõi Nhất Nam Y Viện trên goole news

Chàm sữa có để lại sẹo không là câu hỏi khiến rất nhiều ba mẹ băn khoăn. Trẻ nhỏ có làn da nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương, do đó những bệnh lý viêm nhiễm ngoài da nếu không được điều trị đúng cách sẽ gây ra nhiều hệ lụy. Để giúp ba mẹ giải đáp thắc mắc bấy lâu và biết cách trị chàm sữa cho bé nhanh khỏi nhất, chuyên trang đã tìm hiểu và tổng hợp những thông tin bổ ích sau đây!

Chàm sữa có để lại sẹo không và các dạng sẹo phổ biến

Để trả lời câu hỏi chàm sữa có để lại sẹo không, trước hết ba mẹ cần nắm được những thông tin cơ bản về căn bệnh này.

Chàm sữa là một dạng viêm da cơ địa thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ dưới 2 tuổi. Bệnh lý này không có khả năng lây lan và gây nguy hiểm đến tính mạng của bé, tuy nhiên rất dễ tái phát nếu không được điều trị đúng cách.

Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh chàm sữa ở trẻ vẫn chữa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên theo các chuyên gia, trẻ có nguy cơ bị chàm sữa cao hơn nếu ba mẹ từng mắc các bệnh ngoài da như chàm, mề đay, dị ứng cơ địa hoặc hen suyễn. Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh chàm sữa cũng có thể xuất phát từ chế độ dinh dưỡng và môi trường sống của trẻ.

cham sua co de lai seo khong
Chàm sữa có để lại sẹo không?

Chàm sữa không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhưng trẻ nhỏ là đối tượng có làn da non nớt, sức đề kháng yếu, do đó nhiều ba mẹ cũng lo lắng liệu chàm chàm sữa có để lại sẹo hay không.

Thực tế, việc chàm sữa có để lại sẹo hay không còn phụ thuộc vào các điều trị và chăm sóc của ba mẹ. Thông thường, các triệu chứng của bệnh sẽ tự biến mất khi bé bước sang tuổi thứ ba. Do đó nếu được điều trị và chăm sóc kỹ lưỡng, bé hoàn toàn có thể khỏi bệnh mà không để lại bất kỳ vết sẹo nào.

Tuy nhiên, nếu ba mẹ chủ quan, không có biện pháp can thiệp kịp thời, những vết thương trên da sẽ dễ dàng bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng gây viêm loét và để lại sẹo thâm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến yếu tố thẩm mỹ và sự tự tin sau này. Một số loại sẹo do chàm sữa gây ra:

  • Sẹo rỗ: Loại sẹo này được hình thành chủ yếu từ những nốt mụn nước li ti, thường xuất hiện ở giai đoạn đầu của bệnh. Mụn nước có xu hướng mọc thành từng đám dày đặc kéo theo cảm giác ngứa ngáy dữ dội, khiến trẻ khó chịu và dùng tay gãi. Từ đó vùng da này sẽ bị trầy xước, chảy máu và nhiễm trùng gây sẹo rỗ.
  • Sẹo thâm: Thường xảy ra ở những trẻ bị chàm sữa mãn tính. Bênh sẽ tác đi tái lại nhiều lần ở cùng một vị trí, dần dần vùng da này sẽ chuyển màu sẫm hơn gây ra sẹo thâm. Loại sẹo này có thể mờ dần nhưng cần phải được điều trị trong thời gian dài và mất nhiều công sức.
  • Sẹo lồi: Để trả lời câu hỏi chàm sữa có để lại sẹo không, chắc hẳn không thể không nhắc đến sẹo lồi. Đây là loại sẹo khó điều trị tận gốc nhất trong cả 3 dạng, thường xảy ra do chế độ ăn uống thiếu khoa học, không kiêng cữ đúng cách.

HÓA GIẢI NỖI LO CHÀM ĐỂ LẠI SẸO CHO CON, CHA MẸ CLICK NGAY>>>

Có những cách chữa chàm sữa nào nhanh khỏi và không để lại sẹo?

Như đã chia sẻ ở phần trên, chàm sữa có để lại sẹo không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó quan trọng nhất là phương pháp điều trị và cách chăm sóc bé của ba mẹ. Muốn bảo vệ làn da của trẻ, ba mẹ cần chủ động lựa chọn những biện pháp có tính an toàn cao để chữa trị từ sớm.

Dưới đây là một số phương pháp Đông, Tây Y và mẹo dân gian trị chàm sữa hiệu quả mà ba mẹ nên áp dụng.

Thuốc Tây trị bệnh chàm sữa

Chàm sữa là một bệnh lý ngoài da do cơ địa dị ứng gây nên, vì vậy nguyên tắc điều trị hàng đầu là đưa làn da của bé trở về trạng thái bình thường và kéo dài thời gian lành bệnh. Bệnh có thể tự khỏi khi bé bước sang tuổi thứ ba, do đó ba mẹ không cần quá lo lắng chàm sữa có để lại sẹo hay không rồi tự ý cho bé dùng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ. Bởi lẽ, một số loại thuốc có dược tính cao sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ, làm ảnh hưởng đến sức khỏe toàn diện của trẻ nhỏ.

cham sua co de lai seo khong
Dùng một số loại thuốc bôi để trị chàm sữa cho bé

Thuốc trị chàm sữa thường là nhóm thuốc thuốc có thành phần chứa Corticosteroid. Tuy nhiên loại thuốc này có dược tính tương đối cao nên ba mẹ cần tuân thủ đúng theo đơn kê và chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu tự ý thay đổi liều dùng, trẻ có thể đối mặt với một số biến chứng như nấm da, teo da, mất màu da,…

Dùng thuốc Tây trị chàm sữa không đúng cách có thể khiến tình trạng da chuyển biến xấu hơn và dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường. Do đó, ba mẹ nên chủ động đưa bé đến gặp bác sĩ để được kê đơn thuốc phù hợp với thể trạng.

Mẹo dân gian trị chàm sữa không để lại sẹo

Các mẹo dân gian trị chàm sữa là phương pháp được ưu tiên hơn với trẻ nhỏ. Bởi lẽ, những nguyên liệu mà ba mẹ cần chuẩn bị rất dễ tìm, dễ kiếm và tương đối an toàn với làn da mỏng mang của trẻ nhỏ. Ba mẹ có thể tham khảo một vài gợi ý sau để vơi đi nỗi lo về việc liệu chàm sữa có để lại sẹo hay không.

  • Dùng lá ổi: Chuẩn bị một nắm lá ổi tươi, rửa sạch rồi vớt ra để cho ráo nước, sau đó bỏ vào nồi đun sôi trong vòng 5 – 7 phút. Tắt bếp và chờ đến khi nước lá nguội hết thì dùng khăn bông mềm thẫm đẫm nước rồi thoa lên da. Ba mẹ có thể kết hợp cách chữa này với việc sử dụng một số loại thuốc bôi theo chỉ định của bác sĩ để tăng hiệu quả điều trị.
  • Sử dụng lá sim tươi: Chuẩn bị vài chiếc lá sim, làm sạch rồi bỏ vào nồi đun trên lửa nhỏ liu diu. Chờ đến khi nước cạn bớt và có độ sánh tương tự như dạng cao thì tắt bếp và bắc ra ngoài để cho nguội bớt.

Chữa chàm sữa bằng Đông Y

Chàm sữa có để lại sẹo không là nỗi lo với rất nhiều ba mẹ. Để đảm bảo an toàn cho làn da non nớt của bé, ba mẹ có thể điều trị bằng phương pháp y học cổ truyền ngay tại nhà.

Theo quan niệm của Y học cổ truyền, trẻ bị chàm sữa có thể xuất phát từ những rối loạn bên trong cơ thể. Do đó, các bài thuốc y học cổ truyền đều tập trung trị bệnh tận gốc để giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy, lở loét do bệnh chàm gây ra. Đồng thời, bổ sung dưỡng chất cho trẻ để tăng sức đề kháng và cải thiện làn da từ sâu bên trong.

Cách phòng ngừa chàm sữa để lại sẹo

Như đã chia sẻ ở phần trên, việc chàm sữa có để lại sẹo hay không phụ thuộc rất nhiều vào các chăm sóc của ba mẹ. Vì vậy, muốn bảo vệ làn da của trẻ một cách tốt nhất, ba mẹ cần lưu ý những nguyên tắc sau:

cham sua co de lai seo khong
Lưu ý cách chăm sóc trẻ khi bị chàm sữa
  • Đảm bảo dinh dưỡng bằng cách cho trẻ bú thường xuyên và lâu nhất có thể. Chỉ tập cho trẻ dùng thêm những món ăn khác khi đã đủ 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, ba mẹ cũng cần tránh các thực phẩm dễ gây dị ứng trong thời gian điều trị bệnh như tôm, cua, thực phẩm lên men, đậu phộng,…
  • Vệ sinh cho trẻ thường xuyên, chọn mua những loại quần áo tốt, chất liệu mềm mại và khô thoáng.
  • Giữ vệ sinh môi trường sống để hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh.
  • Nên cắt móng tay cho trẻ thường xuyên hoặc đeo bao tay để trẻ không thể làm trầy xước những vùng da bị chàm.

Hy vọng bài viết này đã giúp các ba mẹ trả lời được câu hỏi “chàm sữa có để lại sẹo không” và biết cách chữa trị cũng như chăm sóc trẻ tốt nhất! Với bất cứ thắc mắc nào, bạn đọc hãy liên hệ với chuyên gia Da liễu theo thông tin sau đây để nhận tư vấn miễn phí.

Bình luận (41)

  1. Bi Võ says: Trả lời

    Cho tối đặt 1 bộ an bì thang gửi về Hải Phòng, liên hệ cho tôi qua số 0852235*** để nhận địa chỉ cụ thể, cám ơn Trung tâm

  2. Thùy - Dương - Phạm says: Trả lời

    Con em mới 5 tháng bị chàm, em không dám dùng mấy loại thuốc bôi chứa kháng sinh hay corticoid ý nên dùng tạm vaselin, nhưng dùng được tuần thấy da có mềm đi thôi chứ không có tiến triển gì nhiều. Chắc phải đổi sang thuốc đông y thôi

    1. Mẹ Ken says:

      em sáng suốt đấy, thuốc tây chứa nhiều corticoid nhanh khỏi lắm nhưng mà sau tái lại nhanh mà đã tái là nặng, khổ con, dùng đông y cho an toàn. Còn dùng vaselin kiểu dưỡng ẩm thôi chứ nó đâu phải thuốc đâu nên em dùng chữa chàm cho con không khỏi là phải rồi.

  3. Lê Kim Hồng says: Trả lời

    Xin hỏi có mẹ nào dùng thuốc này chưa? mua thuốc này giá cao không nhỉ?

    1. L a n says:

      Mình mua về cho bé dùng rồi bạn ạ. Mình mua trọng bộ là 4 triệu 1 tháng í, con mình bị nhẹ nên dùng hết 1 tháng thuốc là con khỏi rồi. Mỗi loại thì nó có giá riêng, nhưng mình không để ý nhớ rõ từng loại nên mà mẹ muốn biết rõ giá thuốc mỗi loại có thể hỏi bên Trung tâm cho rõ hơn

  4. Hồ Oánh says: Trả lời

    tui thấy các chị em nói dùng an bì thang cho con hiệu quả lắm vậy sao bé nhà tui dùng hơn tuần rồi các nốt chưa thấy thuyên giảm mà cảm thấy con còn ngứa hơn mọi khi nữa ấy, hay do con tui dùng cái này không hợp

    1. Nâu says:

      Không sao đâu này cậu chắc bé nhà cậu đang trong tình trạng công thuốc thôi. Ban đầu mình dùng cho bé nhà cũng gặp trường hợp tương tự, lo lắng gọi cho bác sĩ xem sao thì bác sĩ trấn tâm mình tiếp tục dùng thuốc, sau đấy chỉ mấy ngày là bệnh thuyên giam theo từng ngày luôn, qau đoạn công thuốc nhanh hồi phục lắm. Nên cậu cứ an tâm dùng tiếp cho con nhé

  5. Thảo Trương Thị says: Trả lời

    UI bé nhà em cũng nhờ dùng thuốc an bì thang này mà hết chàm đó mấy chị, hôm nay lướt fb thấy chị kia chia sẻ bài viết này nên cũng muốn vào chia sẻ với các chị chút. Chuyện là bé nhà em sinh xong được 4 tháng thì bé bị chàm sữa, 2 má bé nổi mẩn đỏ bong tróc vảy , sẩn lên thành từng đám thấy con có vẻ ngứa ngáy không chịu được, em có dùng dầu dừa bôi vào cho bé ấy thấy nhiều mẹ nói dùng dầu dừa dịu da đúng có dịu thật nhưng bệnh thì không xi nhê gì các mẹ ạ, may mấy đứa bạn đến thăm có 1 cô bạn từng có con rơi vào hoàn cảnh này nhưng nhờ dùng an bì thang mà con bạn ấy hết chàm rồi, bạn ấy mới chỉ em qua Trung tâm da liễu đông y này mà khám. Sau đó em đã cho bé qua khám và được kê thuốc cho dùng 2 tháng, trộm vía sau liệu trình dùng thuốc da dẻ đã nhẵn hơn, tkhông còn cảm giác ngứa ngáy khó chịu nữa. giờ bé con cũng được 14 tháng rồi mà hay cái là không bị tái bệnh lại luôn mấy chị ạ. Nếu mấy chị đang lăn tăn nên dùng thuốc gì cho con hay chưa rõ về hiệu quả của thuốc thì có thể tham khảo thuốc này, có gì muốn hỏi cứ hỏi em biết em trả lời giúp cho các chị nhé

    1. Mẹ Rôn says:

      Cho tui hỏi thuốc này có dễ dùng không nhỉ, có phải đun nấu gì không sợ thuốc đông y khó uống trẻ nhỏ không chịu dùng mua về thì phí mất thuốc.

    2. Heo My says:

      ừ đúng đấy, nghĩ đến dùng thuốc đông y là tui lại sợ, trước uống thuốc điều trị dạ dày bằng thuốc sắc đến khổ, đun nấu lỉnh kỉnh xong uống thuốc đắng dã man, khó uống sợ thật, giờ lại bận chăm con nữa sợ vừa không có thời gian nấu thuốc vừa lo con nó không chịu uống thuốc

    3. Thảo Trương Thị says:

      À thường trẻ nhỏ nhất là trẻ sơ sinh thì bác sĩ khuyên không cho bé uống trực tiếp mà qua trung gian là mẹ ấy mẹ ạ. Như em bác sĩ bảo em uống xong rồi thuốc ra nơi sữa ấy, rồi con bú vào luôn, như thế con cũng không bị khó uống hay cảm thấy đắng nữa vì sữa mẹ ngọt với uống như này hấp thụ vào cơ thể bé nhanh lắm. Còn bé chỉ dùng bôi da với lá tắm rửa thôi chứ không uống thuốc trực tiếp mẹ nhé. Với cả thuốc djang cao hòa nước uống thôi không có sắc nấu lỉnh kỉnh rườm rà gì cả thuốc thơm mùi thảo dược dễ uống lắm nhá mấy mẹ, đảm bảo uống vào sẽ thích

    4. Cô Trương u55 says:

      Ngày xưa thì mới phải săc thuốc chứ bây giờ cô thấy bài thuốc này có 3 loại thuốc nhưng dùng rất đơn gian và tiện lợi, thuốc ngâm thì chỉ việc cho vào nồi nước sôi để nguôi rồi tắm, còn thuốc uống thì dạng cao dùng sẵn, thuốc bôi cũng chỉ việc bôi lên thôi, nên mọi đối tượng có thể dùng và những người bận rộn vẫn có thể dùng thì đúng là thuốc này rất là tiện luôn, cháu cô đang dùng loại này đây

  6. VT Hoàng Anh says: Trả lời

    mình sinh con ra cháu cũng bị eczema đi khám thì bác sĩ bảo sau 5 tuổi sẽ đỡ mà sao thấy nó dài lê thê quá, hổng lẽ giờ để con chịu ngứa khó chịu như vậy đến 5 tuổi luôn sao. Mà mấy thuốc bác sĩ cho,thoa, uống để giảm ngứa hình như không ăn thua gì, haizz, giờ chả biết sao nữa

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *