Hình thức xét nghiệm máu HP có chính xác không? Lưu ý

Theo dõi Nhất Nam Y Viện trên goole news

Xét nghiệm máu HP là một trong những phương pháp chẩn đoán khuẩn HP trong dạ dày, được tiến hành phổ biến tại các cơ sở y tế. Nhiều người băn khoăn, xét nghiệm máu HP có chính xác không, khi nào cần thực hiện và những lưu ý khi xét nghiệm? Tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.

Xét nghiệm máu HP là gì? Những ai nên xét nghiệm máu HP?

Khuẩn HP (Helicobacter pylori) là vi khuẩn sinh sống và phát triển ở lớp nhầy của niêm mạc dạ dày bằng cách tiết ra enzyme urease trung hòa acid. Khuẩn này là nguyên nhân của hàng loạt các bệnh lý về dạ dày.

Theo các chuyên gia, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn HP ở nước ta lên đến 73%, cách xác định chính xác việc có bị nhiễm khuẩn hay không chỉ được thực hiện bằng phương pháp xét nghiệm. Chính vì vậy rất dễ hiểu vì sao nhiều người băn khuẩn xét nghiệm máu HP có chính xác không?

xet nghiem mau hp co chinh xac khong
Xét nghiệm máu HP là 1 trong 4 phương pháp xét nghiệm phổ biến hiện nay

Xét nghiệm máu tìm HP là một trong 4 phương pháp tìm khuẩn HP được ứng dụng tại hầu hết các cơ sở y tế hiện nay, 3 phương pháp còn lại là: Test hơi thở, tìm HP trong phân và nội soi dạ dày.

Khi dạ dày nhiễm khuẩn HP, máu của người bệnh sẽ sản sinh ra kháng thể( HP – IgM và HP – IgG) kháng lại khuẩn này. Do đó, thông qua việc xét nghiệm máu bác sĩ sẽ đưa ra kết luận cơ thể có nhiễm khuẩn HP hay không. Đây là phương pháp chẩn đoán nhanh, với mức chi phí hợp lý được nhiều người lựa chọn.

Tìm HP trong máu được tiến hành theo các bước như sau:

  • Bước 1: Lấy mẫu máu.
  • Bước 2: Phân tích xem trong máu có kháng thể chống HP hay không.
  • Bước 3: Nếu các kháng thể HP – IgM và HP – IgG được tìm thấy trong máu, đồng nghĩa với việc bạn dương tính với khuẩn HP.

Có 2 trường hợp cần xét nghiệm máu vi khuẩn HP, cụ thể:

  • Những bệnh nhân mắc các bệnh lý dạ dày: Viêm loét, xuất huyết, hẹp dạ dày… là những trường hợp cần xét nghiệm máu HP để theo dõi tiến triển bệnh định kỳ và kiểm soát các nguy cơ biến chứng như ung thư
  • Ngoài ra, xét nghiệm được ứng dụng trong trường hợp các chuyên gia nghiên cứu dịch tễ khi cần các phương pháp chẩn đoán khác nhau để được ra kết quả chính xác.

Hình thức xét nghiệm máu HP có chính xác không?

Xét nghiệm máu HP là xét nghiệm được nhiều người ưa chuộng bởi đây là phương pháp không gây khó chịu như khi nội soi và có mức chi phí hợp lý hơn so với test HP qua hơi thở. Vậy xét nghiệm máu hp có chính xác không? Để trả lời chính xác câu hỏi này bạn cần biết một vài thông tin như sau:

Những ưu nhược điểm của xét nghiệm máu HP

Với mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, xét nghiệm máu HP cũng vậy, cụ thể như sau:

Ưu điểm

  • Cho kết quả nhanh: Đây là phương pháp cho kết quả tương đối nhanh. Nếu như với nội soi cần tiến hành gây mê, phân tích mẫu biểu mô sau nội soi mới có thể kết luận được tình trạng bệnh, thì xét nghiệm máu HP chỉ cần thời gian ngắn phân tích các kháng thể trong máu là có thể kết luận người bệnh có nhiễm HP hay không?.
  • Không tạo cảm giác khó chịu: Kỹ thuật lấy máu đơn giản hơn gấp nhiều lần so với thực hiện kỹ thuật gây mê và không gây khó chịu cho người bệnh.
  • Chi phí hợp lý: Nếu xét nghiệm HP trong phân và trong hơi thở thường có mức chi phí cao thì xét nghiệm máu được đánh giá là có mức chi phí hợp lý hơn cả.

Nhược điểm:

  • Xét nghiệm máu HP cho kết quả chính xác thấp: Theo các chuyên gia, đây là phương pháp xét nghiệm đơn giản, không ít trường hợp cho kết quả dương tính giả do đó, đây không phải là loại xét nghiệm được ưu tiên.
  • Không sử dụng được cho trẻ em: Điểm hạn chế thứ 2 của phương pháp này là không có giá trị trong chẩn đoán hp ở trẻ.
xet nghiem mau hp co chinh xac khong
Xét nghiệm máu HP có chính xác không? Câu trả lời là độ chính xác thấp

Vì sao xét nghiệm máu HP có thể cho kết quả sai?

Có 2 nguyên nhân phổ biến khiến xét nghiệm máu HP cho độ chính xác thấp hoặc dương tính giả. Cụ thể:

  • Vi khuẩn HP tồn tại ở nhiều vị trí: Ngay cả khi không có mặt trong dạ dày, khuẩn HP vẫn có thể tồn tại ở nhiều vị trí khác trên cơ thể như: Miệng, ruột non… Cơ thể sẽ sản xuất kháng thể để ngăn chặn sự tấn khuẩn HP do đó, khi xét nghiệm máu kháng thể này vẫn tồn tại cho kết quả dương tính HP. Tuy nhiên, nếu không nằm trong dạ dày thì loại khuẩn này không có khả năng gây ra các bệnh lý cho dạ dày.
  • Phương pháp này thường cho kết quả dương tính giả: Bệnh nhân sau khi đã điều trị khỏi hoàn toàn HP thì lượng kháng thể chống HP ở trong máu vẫn còn, lượng kháng thể này suy giảm rất chậm, thậm chí có những trường hợp cả năm mới hết. Do vậy, phương pháp này gây khó khăn cho bác sĩ trong việc theo dõi tiến triển bệnh và đưa ra phác đồ theo từng giai đoạn.
xet nghiem mau hp co chinh xac khong
Khuẩn HP tồn tại ở nhiều nơi: Miệng, ruột non… gây kết quả xét nghiệm sai

Như vây, dễ hiểu vì sao xét nghiệm máu vi khuẩn HP cho độ chính xác thấp. Việc xét nghiệm máu hỗ trợ đắc lực trong chẩn đoán nhiễm trùng. Tuy nhiên, nhược điểm chính là không xác định được chính xác vi khuẩn HP có tồn tại ở dạ dày hay không, gây khó khăn trong điều trị.

Những lưu ý khi xét nghiệm máu tìm HP

Tuân thủ những lưu ý khi xét nghiệm vi khuẩn HP sẽ giúp người bệnh có được kết quả chính xác, cụ thể:

  • Hầu hết các xét nghiệm máu đều được yêu cầu nhịn ăn sáng vậy xét nghiệm máu HP có cần nhịn ăn không? Theo các chuyên gia, người bệnh nên nhịn ăn từ 4 –  6 tiếng trước khi thực hiện xét nghiệm để tăng khả năng chính xác.
  • Với trường hợp kết quả là dương tính, người bên nên thực hiện thêm phương pháp nội soi dạ dày để biết chính xác việc có nhiễm HP thật không. Và đồng thời, việc nội soi cũng là để đánh giá tình trạng bệnh để bác sĩ có phác đồ điều trị phù hợp.
  • Luôn giữ tinh thần lạc quan dù kết quả là âm tính hay dương tính vì khi quá lo âu, căng thẳng không tốt cho hệ tiêu hóa.

LIÊN HỆ NGAY – CHUYÊN GIA TƯ VẤN CÁCH KHỎI HP DẠ DÀY

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc Ưu tú, BSCKII. Lê Phương

Thầy thuốc Ưu tú, BSCKII. Lê Phương

- Bác sĩ YHCT CKII

- Nguyên Phó Giám Đốc Bệnh viện YHCT Hà Đông

- Hơn 40 năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng của bạn?

Hy vọng, với những thông tin bài viết cung cấp, bạn đọc đã có câu trả lời cho thắc mắc xét nghiệm máu HP có chính xác không? Từ đó có thể tìm kiếm những phương pháp phù hợp nhất với bản thân.

Bình luận (64)

  1. Cát Tiên says: Trả lời

    Giữa việc chọn uống thuốc đông y và cách chữa mẹo dân gian thì theo mọi người là nên chọn cách nào đây? Em thì đang phân vân, đông y thì thời gian uống thuốc sẽ dài quá ấy

    1. Hoàng Linh says:

      Bạn nên chọn phương pháp đông y nhé, theo mình là vậy ấy vì phương pháp chữa mẹo cũng ổn nhưng mà không có tác dụng lâu dài với những trường hợp bị nhẹ thôi còn nếu bị nặng thì cho dù có áp dụng cũng không khỏi nổi đâu bạn ơi

    2. Nguyễn Thị Tùng Như says:

      Cho e hỏi trung tâm nhất nam y viện mình có địa chỉ trụ sở hay quầy thuốc chính nào ở Nghệ An không ạ? Em muốn đến thăm khám cơ mà không biết có chi nhánh ở chỗ mình sống không

    3. Nhất Nam Y Viện says:

      Chào bạn Nguyễn Thị Tùng Như!
      Rất tiếc hiện Trung tâm chưa phân phối bài thuốc này đến các quầy thuốc tại Nghệ An mà chỉ có cơ sở tại số 16, ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
      Trong trường hợp bạn không tiện để qua Trung tâm thăm khám trực tiếp, chỉ cần bạn liên hệ số hotline Trung tâm và cung cấp thông tin liên quan đến tình trạng bệnh và vấn đề bạn đang gặp phải, sẽ có bác sỹ tư vấn hỗ trợ giúp bạn nhé.
      Để được tư vấn kỹ hơn, bạn vui lòng liên hệ số 024 8585 1102 hoặc inbox Fanpage nhé.
      Thông tin đến bạn!

  2. Thanh Thảo says: Trả lời

    Không biết là bên tt nhất nam y viện đây có bác sĩ nào giỏi, chuyên với mát tay trong việc điều trị bệnh dạ dày hay không ? Mình muốn khám với bác sĩ thì xin hỏi cần đăng kí như thế nào ?

    1. Nguyễn Hoàng Cát Minh says:

      Bạn có thể liên hệ và gặp bác sĩ Vân Anh nhé, bác sĩ Vân Anh có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám chữa cho bệnh nhân bị các chứng về dạ dày này. Đợt mình cũng may mắn được bác sĩ Vân Anh khám và trộm vía khỏi được căn bệnh nhiễm khuẩn hp dạ dày này rồi. Có điều là nếu muốn khám cùng bác sĩ Vân Anh bạn phải đặt lịch trước nhé. Bạn tải app nhất nam y viện về sau đó đặt lịch là ok, app này bên trung tâm họ mới phát hành, mình thấy ngoài đặt lịch khám ra thì còn có thể tìm hiểu về bệnh, trao đổi qua tin nhắn với bác sĩ nữa, tiện lắm, bạn tải về dùng đi

    2. Minh Phi says:

      Có ai đã sử dụng nhất nam bình vị khang mà khỏi bệnh chưa, cho mình xin chút thông tin với nhé, mình cảm ơn trước.

    3. Nguyễn Hạ says:

      Mình đã dùng rồi nhé bạn, bài thuốc nhất nam bình vị khang này do người bạn của mình từng dùng thấy hiệu quả và giờ mình dùng thì cũng thấy khá là ok. Sau hơn một tháng dùng thì cảm giác chướng bụng, đau nhiều vùng bụng trên với cả không còn chán ăn nữa, ngày trước mình chán ăn lắm, do bệnh nên chẳng muốn ăn uống gì nhưng sau khi uống thuốc thì ăn thấy ngon hơn. Đây bạn có thể tham khảo thêm về thuốc ở đây nhé,

  3. Yến Trang says: Trả lời

    Cho tôi hỏi nhé, trung tâm nhất nam y viện này làm việc từ mấy giờ đến mấy giờ vậy? Muốn đến khám nhưng chưa nắm được giờ giấc

    1. Bùi Thị Nhi says:

      Trung tâm này khám bệnh buổi sáng từ 8h30 đến 12h30 còn chiều là từ 13h30 đến 17h30 nhé, bạn chỉ cần đến khám trong khung giờ này là được nhé.

    2. Nguyễn Đăng Khôi says:

      Vợ của mình vừa sinh em bé được sáu tháng và đang trong thời gian cho con bú ấy mọi người, hồi trước lúc đang mang bầu thì đau dạ dày nhiễm khuẩn hp này tái phát, mới ban đầu thì cũng có được uống thuốc tây cầm cự thôi nhưng sau khi sinh xong thì bệnh nặng hơn, uống thuốc nặng đô thì không ổn vì nó ảnh hưởng đến sữa. Mình không biết là vợ có uống được nhất nam bình vị khang hay không, mọi người có ai gặp trường hợp giống vợ mình chưa ạ, mình muốn để cô ý uống thuốc đông y ấy

    3. Thanh Hằng says:

      Mấy thuốc khác thì mình không biết chớ nhất nam bình vị khang này em chồng mình có uống, bé nó cũng sau sinh thì bị nặng đây, uống được nhé, nhưng để đảm bảo thì bạn cũng nên đưa vợ đi khám ,trao đổi với bác sĩ cho kĩ trước khi uống thuốc để an toàn cho cả mẹ lẫn bé nhé bạn. Đây bạn có thể đọc thêm để hiểu hơn về bài thuốc này phù hợp với những ai, ở đây nhé

    4. Đặng Mi says:

      Nghe đồn là cái bệnh dạ dày HP này nó lây lan dữ lắm ha mọi người, cơ mà nó lây qua những đường tiếp xúc nào thế mọi người ? Kiểu như trao đổi nói chuyện qua lại có bị lây không?

    5. Hà Thị Thu says:

      Có lây, đường miệng – miệng nhé, ví dụ nói chuyện văng cả nước bọt ra thì sẽ lây này rồi dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh, ăn uống chung thì cũng sẽ lây. Nói chung bệnh này dễ lây lan lắm nên chú ý một chút sẽ an toàn nhé

    6. Huỳnh Thị Tuyết Mai says:

      Bệnh viêm da dày nhiễm khuẩn hp này có biến chứng gì nguy hiểm không vậy mọi người? Nếu không chữa trị sớm thì có làm sao không?

    7. Linh Trần says:

      Thì thấy thế chứ nếu không lo mà chạy chữa thì nguy cơ ung thư cũng cao nhé, mấy vết loét niêm mạc dạ dày sẽ lớn dần sau phát triển thành khối u gây ung thư. Tui thấy lúc nào còn chữa được thì nên chữa chứ để nó đến mức nặng thành ung thư thì khó lắm đó

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *