Rối loạn tiền đình kèm mất ngủ sau sinh khiến cuộc sống đảo lộn

Khởi đầu khó khăn: Những ngày tháng “ám ảnh”

Sau sinh, chị Minh Anh bắt đầu cảm thấy cơ thể mình có những dấu hiệu bất thường. Mỗi khi đứng lên, chị lại bị chóng mặt, hoa mắt, cảm giác mất thăng bằng thường xuyên xuất hiện. Đi kèm với đó là những cơn đau đầu dữ dội khiến chị mệt mỏi, suy kiệt. Đặc biệt, giấc ngủ của chị trở nên rối loạn hoàn toàn.
Tôi thường xuyên thức giấc giữa đêm, không tài nào ngủ lại được. Đầu óc lúc nào cũng căng như dây đàn. Ban ngày thì cơ thể mệt mỏi, tay chân rã rời, làm việc gì cũng không xong. Những lúc như vậy, tôi chỉ muốn bật khóc.” chị Minh Anh tâm sự.

Không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, rối loạn tiền đình sau sinh còn khiến chị Minh Anh thường xuyên cáu gắt, lo âu và dễ rơi vào trạng thái bế tắc. Các bác sĩ chẩn đoán chị có nguy cơ mắc trầm cảm nếu không được điều trị kịp thời.

Dù đã thử qua nhiều phương pháp, từ dùng thuốc Tây y đến các mẹo chữa dân gian tại nhà, tình trạng của chị vẫn không được cải thiện. Chị dần mất hy vọng vào việc chữa trị và chấp nhận sống chung với căn bệnh. Tuy nhiên, mong muốn tìm lại sức khỏe để chăm sóc gia đình và con nhỏ đã thôi thúc chị tiếp tục tìm kiếm giải pháp.

Khởi đầu khó khăn những ngày tháng “ám ảnh”
Khởi đầu khó khăn những ngày tháng “ám ảnh”

Hy vọng mới tại Nhất Nam Y Viện

Trong một lần đưa con đi tiêm phòng tại trạm y tế, chị Minh Anh tình cờ nghe một bà mẹ khác chia sẻ về trải nghiệm điều trị thành công rối loạn tiền đình sau sinh tại Nhất Nam Y Viện. Điều này khiến chị tò mò và quyết định đánh liều ra hỏi kỹ thông tin và xin “bí kíp” từ người mẹ kia. Được chia sẻ tỉ mỉ về trải nghiệm điều trị thành công tại Nhất Nam Y Viện, cùng lời khuyên chân thành rằng đây là nơi chuyên trị các vấn đề sức khỏe sau sinh bằng phương pháp y học cổ truyền, chị Minh Anh như được tiếp thêm hy vọng. Ngay sau đó, chị đã tìm hiểu thêm qua các kênh thông tin khác và quyết định thử một lần đặt niềm tin vào phòng khám này.

Tại Nhất Nam Y Viện, chị Minh Anh được tiếp đón tận tình và thăm khám bởi bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh – chuyên gia hàng đầu về y học cổ truyền. Sau khi lắng nghe kỹ lưỡng về các triệu chứng và đánh giá sức khỏe qua phương pháp Vọng – Văn – Vấn – Thiết, bác sĩ chẩn đoán chị Minh Anh mắc các vấn đề sức khỏe nguyên nhân do:

  • Thay đổi nội tiết tố: Hormone estrogen và progesterone giảm mạnh sau sinh, ảnh hưởng đến hệ thần kinh và tuần hoàn máu.
  • Căng thẳng, thiếu ngủ: Việc chăm sóc con nhỏ khiến mẹ dễ rơi vào tình trạng stress, suy giảm chức năng thần kinh.
  • Thể trạng suy yếu: Mất máu và dưỡng chất sau sinh làm cơ thể suy nhược, tuần hoàn máu kém, dẫn đến các triệu chứng rối loạn tiền đình.

Y học cổ truyền điều trị rối loạn tiền đình ở phụ nữ sau sinh theo nguyên tắc chữa từ gốc, vừa cải thiện triệu chứng vừa xử lý nguyên nhân, giúp cơ thể phục hồi toàn diện và ngăn tái phát.

Bác sĩ Vân Anh khám tiền đình
Bác sĩ Vân Anh khám tiền đình

Do rối loạn tiền đình thường liên quan đến thiếu máu và khí huyết kém lưu thông sau sinh, phác đồ điều trị tại NNYV sẽ tập trung vào:

  • Bổ khí – Bổ huyết: Tăng lượng máu, cải thiện tuần hoàn, giảm chóng mặt, đau đầu.
  • Dưỡng tâm – An thần: Thư giãn thần kinh, cải thiện giấc ngủ, giảm căng thẳng.
  • Kiện tỳ: Tăng cường tiêu hóa, hấp thụ dưỡng chất, nâng cao sức khỏe toàn diện.

Phương pháp này an toàn, lành tính, phù hợp với phụ nữ sau sinh, mang lại hiệu quả lâu dài.

Dựa trên tình trạng của chị Minh Anh, bác sĩ Vân Anh đã kê đơn liệu trình điều trị cá nhân hóa gồm:

  • Nhất Nam Định Tâm Hoàn và Nhất Nam Dưỡng Tâm Huyết (Thuốc chính): Điều trị mất ngủ, giấc ngủ không sâu, đau đầu, chóng mặt. Bổ khí, bổ huyết, cải thiện tuần hoàn máu, xử lý căn nguyên do khí huyết hư, giúp ngủ ngon và giảm các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt.
  • Nhất Nam Dưỡng Tâm Can và Nhất Nam Dưỡng Tâm Thận (Thuốc bổ trợ): Bổ gan, giải độc, cải thiện sức khỏe tổng thể và chức năng thận. Hỗ trợ cân bằng nước, ổn định huyết áp, cải thiện hệ thần kinh và tăng khả năng phục hồi.

Liệu trình này đảm bảo hiệu quả lâu dài, an toàn cho phụ nữ sau sinh.

Bác sĩ điều trị

Tiến sĩ, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Vân Anh

  • Năm sinh: 1960
  • Quê quán: Hà Nội
  • Tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội
  • Năm 2006: Được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp bằng Tiến sĩ Y khoa
  • Nguyên Trưởng khoa Nội Bệnh viện YHCT Trung Ương
  • Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược Cổ truyền Dân Tộc
  • Giám đốc Chuyên môn Nhất Nam Y Viện
  • Chuyên gia chia sẻ trong các chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng trên truyền hình
  • Chuyên gia trong nhiều cộng đồng chăm sóc sức khỏe trên mạng xã hội

Báo Chí Giới Thiệu

Hỏi đáp

Hỏi đáp

Hoàng Thị Hương
Đã hỏi: Ngày 25-01-2025
Chữa rối loạn tiền đình bằng bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang có an toàn khi cho con bú không?

Thưa bác sĩ, Em vừa sinh em bé được hơn 7 tháng và gần đây thường xuyên bị chóng mặt, mất thăng bằng, kèm theo đau đầu và mệt mỏi. Em tìm hiểu và được biết đây là các triệu… Xem thêm

Trương Thị Hạnh
Đã hỏi: Ngày 30-12-2024
Sau khi điều trị rối loạn tiền đình, cần làm gì để tránh tái phát?

Thưa bác sĩ, Tôi từng bị rối loạn tiền đình với các triệu chứng chóng mặt, hoa mắt, mất thăng bằng. Sau một thời gian điều trị tại Nhất Nam Y Viện và sử dụng bài thuốc Nhất Nam Định… Xem thêm

Nguyễn Văn Định
Đã hỏi: Ngày 32
Rối loạn tiền đình thường gặp ở độ tuổi nào và tại sao?

Thưa bác sĩ, Bố tôi năm nay 55 tuổi, ông thường xuyên cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, mất thăng bằng, đặc biệt khi đứng lên ngồi xuống đột ngột. Tôi có tìm hiểu thì thấy những triệu chứng này… Xem thêm

Đinh Thị Trang
Đã hỏi: Ngày 07-12-2024
Người bị rối loạn tiền đình do stress nên tập luyện như thế nào để cải thiện sức khỏe?

Chào bác sĩ, tôi hiện đang làm nhân sự tại một công ty thời trang, do làm việc văn phòng nên tôi thường xuyên ngồi một chỗ và ít vận động. Gần đây tôi hay bị chóng mặt, cảm giác… Xem thêm

Nguyễn Thị Hằng
Đã hỏi: Ngày 07-12-2024
Người bệnh rối loạn tiền đình kèm theo căng thẳng kéo dài có thể dùng Nhất Nam Định Tâm Khang không?

Thưa bác sĩ, tôi năm nay 42 tuổi, gần đây thường xuyên bị hoa mắt, chóng mặt, ù tai và cảm giác đi lại không vững. Mỗi khi làm việc căng thẳng, tôi thấy đầu óc quay cuồng, mất thăng… Xem thêm

Thế Hùng
Đã hỏi: Ngày 01-11-2024
Bị tiền đình 4 năm chữa bằng Đông y có khỏi hẳn được không?

Tôi bị tiền đình 4 năm nay, đã đi các bệnh viện lớn khám rồi nhưng chỉ được một thời gian lại bị, rất khó chịu. Giờ tháng nào tôi cũng phải uống thuốc, không uống thuốc thì trời đất… Xem thêm

Ngọc Quý
Đã hỏi: Ngày 21-10-2024
Dinh dưỡng và bài tập cho người cao huyết áp bị tiền đình?

Chào bác sĩ, tôi hiện đang gặp tình trạng rối loạn tiền đình, hay hoa mắt chóng mặt mỗi khi đứng lên ngồi xuống, thỉnh thoảng lúc di chuyển thì cảm giác như mất thăng bằng, phải bám vịn vào… Xem thêm

Hồng Minh
Đã hỏi: Ngày 12-10-2024
Nhất Nam Định Tâm Khang có chữa được rối loạn tiền đình không?

Bác sĩ ơi, Cháu năm nay 29 tuổi, thường xuyên cảm thấy chóng mặt, đi lại không vững, có hôm còn bị ngã. Tình trạng đau đầu ngày càng nhiều và nặng hơn, đến mức đang làm việc phải dừng… Xem thêm

Nguyễn Thị Mây
Đã hỏi: Ngày 05-10-2024
Dùng thuốc Tây bị tác dụng phụ thì chuyển sang dùng Nhất Nam Định Tâm Khang có làm sao không?

Thưa bác sĩ, mẹ cháu hiện đang trong giai đoạn tiền mãn kinh gần 2 năm nay. Bên cạnh đó vài tháng trở lại đây mẹ cháu có hiện tượng đau đầu, chóng mặt, đi lại không vững kèm theo… Xem thêm

Hồng Thị Quý
Đã hỏi: Ngày 04-10-2024
Phụ nữ tiền mãn kinh bị rối loạn tiền đình dùng thuốc gì tốt? Dùng xong có tái phát không?

Tôi năm nay 50 tuổi và có dấu hiệu tiền mãn kinh gần 1 năm nay, lúc nào cũng thấy trong người bốc hỏa, khó chịu, mất ngủ. Tôi cũng đã đi khám tại bệnh viện và được bác sĩ… Xem thêm

Ngọc Mỹ
Đã hỏi: Ngày 28-09-2024
Sau sinh bị tiền đình dùng thuốc gì và bao lâu thì khỏi?

Thưa bác sĩ, em sinh bé đã được hơn 1 năm nhưng từ hồi sinh song em rất hay.bị đau đầu, hoa mắt và buồn nôn, đầu rất là váng. Có hôm đang bế con mà đứng lên thì trời… Xem thêm

Vũ Minh Thu
Đã hỏi: Ngày 28-09-2024
Người cao tuổi rối loạn tiền đình kèm theo tiểu đường có dùng Nhất Nam Định Tâm Khang được không?

Thưa bác sĩ, mẹ tôi năm nay hơn 50 tuổi, bị rối loạn tiền đình gần 3 tháng nay. Mẹ tôi có tiền sử là huyết áp cao và bệnh tiểu đường. Bác sĩ cho tôi hỏi với trường hợp… Xem thêm

Tin Tức - Hoạt Động

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *