Thoái hoá đốt sống cổ nên ăn gì? Những thực phẩm tốt nhất cho người bệnh

Theo dõi Nhất Nam Y Viện trên goole news
Đã được tư vấn chuyên môn bởi Tiến sĩ. Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh | Chuyên Khoa: Dinh dưỡng, Xương Khớp | Nơi công tác: Nhất Nam Y Viện

Quá trình điều trị và phục hồi thoái hóa đốt sống cổ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó chế độ ăn uống hằng ngày là yếu tố rất quan trọng. Vậy thoái hóa đốt sống cổ nên ăn gì và kiêng ăn gì để khỏi bệnh? Cùng tìm hiểu ngay lời giải đáp thoái hóa đốt sống cổ nên ăn gì trong nội dung bài viết dưới đây.

Thoái hoá đốt sống cổ nên ăn gì?

Thoái hóa đốt sống cổ gây ra những cơn đau ê ẩm, tê bì… ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bởi vậy, người bệnh có chế độ ăn uống hợp lý ngay từ sớm chính là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả của quá trình điều trị.

Thoái hóa đốt sống cổ nên ăn gì? Theo Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương – Phó Giám đốc chuyên môn Nhất Nam Y Viện, Viện phó Viện Nghiên cứu & Phát triển Y dược cổ truyền Dân tộc (TradiMec), người bệnh bị thoái hóa đốt sống cổ nên tích cực bổ sung các nhóm thực phẩm sau vào chế độ ăn hàng ngày:

Thực phẩm giàu canxi

Canxi là một thành phần quan trọng cấu tạo nên xương, khớp do đó khi cơ thể thiếu hụt yếu tố này sẽ khiến hệ thống xương khớp rệu rã, dễ bị tác động tiêu cực trong quá trình vận động hàng ngày.

Cụ thể, canxi giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa tình trạng loãng xương, hỗ trợ hoạt động của hệ tim mạch, tăng khả năng miễn dịch của cơ thể và góp phần quan trọng vào hoạt động của hệ thần kinh.

thoai hoa dot song co nen an gi
Thoái hóa đốt sống cổ nên ăn gì? – Thực phẩm chứa nhiều Canxi

Người bệnh có thể bổ sung những thực phẩm cung cấp nguồn canxi dồi dào, giúp tăng cường mật độ xương và phòng chống loãng xương như: Hải sản, sữa, các loại nấm, đậu nành, trứng…

Thực phẩm giàu Omega 3

Omega 3 được biết đến là một loại axit béo không no có rất nhiều lợi ích với sức khỏe của con người. Theo đó, hoạt chất này là thành phần thiết yếu cấu tạo nên một số bộ phận quan trọng của cơ thể như tế bào thần kinh, thị giác.

Ngoài ra Omega 3 còn ngăn ngừa các bệnh lý về tim mạch, hạn chế tình trạng máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, giúp cơ thể thư thái, làn da mịn màng và cải thiện thị lực.

Đối với các bệnh lý về xương khớp, Omega 3 giúp phục hồi quá trình tổn thương do thoái hóa đồng thời giảm đau, chống viêm hiệu quả. Ngoài ra, Omega 3 còn giúp xương chắc khỏe và làm giảm quá trình lão hóa tự nhiên của xương khớp.

Omega 3 có chứa nhiều trong các loại thực phẩm như thịt của các loại nước cá ngọt, cá biển như cá ngừ, cá hồi…

Chất xơ

Trong đời sống hàng ngày, chất xơ là một thành phần không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hay bất cứ chế độ dinh dưỡng nào. Nguyên do là bởi chất xơ có một vai trò thiết yếu đối với các hoạt động sống của cơ thể.

Theo đó, chất xơ hỗ trợ vào quá trình tiêu hóa, phòng ngừa hiện tượng táo bón hay tiêu chảy đồng thời làm giảm lượng cholesterol trong máu, điều hòa lượng đường huyết ở mức ổn định.

thoai hoa dot song co nen an gi
Chất xơ có vai trò quan trọng với cơ thể

Bên cạnh đó, hàm lượng chất xơ có trong rau củ quả tươi không những ngăn ngừa cơn đau cổ, hỗ trợ sản sinh dịch nhầy ở mối khớp mà còn giúp giảm sự ma sát giữa các đĩa đệm.

Thực phẩm giàu Glucosamine và Chondroitin

Glucosamine và Chondroitin là hai trong những thành phần quan trọng cấu tạo nên hệ thống xương khớp. Theo đó,

  • Chondroitin là thành phần chính của sụn giúp khớp chịu lực, góp phần xây dựng mạng lưới toàn bộ các mô liên kết ở các khớp.
  • Glucosamine là thành phần quan trọng nhất của sụn tham gia vào quá trình sản xuất chất lưu hoạt dịch giúp duy trì tình trạng khỏe mạnh, chắc khỏe của các khớp xương và cơ.

Như vậy có thể thấy đây là hai loại dưỡng chất rất cần thiết cho quá trình tái tạo sụn khớp, hỗ trợ điều trị tình trạng thoái hóa đốt sống cổ. Do đó, người bệnh nên tăng cường bổ sung những dưỡng chất từ các món ăn giàu Glucosamine và Chondroitin như nước hầm xương ống, sụn bò, xương sườn…

Thực phẩm giàu chất đạm

Thiếu đạm, canxi trong máu sẽ giảm, xương ngừng phát triển, tình trạng thoái hóa ở các đốt sống cổ ngày càng trầm trọng hơn.

Vì vậy khi bị thoái hóa đốt sống cổ, người bệnh hãy bổ sung đủ lượng đạm từ cá biển, thịt gia cầm, thịt lợn… vào thực đơn hàng ngày. Tuy nhiên, hãy hạn chế các loại thịt đỏ và tiêu thụ với lượng vừa phải.

Thức ăn giàu vitamin

Trong danh sách các loại dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, không thể không nhắc tới nhóm các vitamin. Đặc biệt với những người mắc bệnh xương khớp, vitamin D, E, K là những vitamin quan trọng, hữu ích nhất trong việc hỗ trợ phục hồi phần xương khớp bị tổn thương.

Cụ thể, vitamin E hỗ trợ giảm đau, kháng viêm, tăng cường miễn dịch hiệu quả, vitamin K làm xương chắc khỏe và vitamin D giúp cơ thể chuyển hóa và hấp thụ canxi tốt hơn.

thoai hoa dot song co nen an gi
Thoái hóa đốt sống cổ nên ăn gì? – Thực phẩm chứa nhiều vitamin

Để thu nạp các loại vitamin vào cơ thể, người bệnh nên tăng cường ăn những loại thực phẩm dưới đây:

  • Vitamin E: Hạt dẻ, rau cải xanh, rau chân vịt, quả bơ, dầu thực vật, bông cải xanh…
  • Vitamin D: Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích, dầu gan cá tuyết, hàu, tôm, nấm, lòng đỏ trứng…
  • Vitamin K: Quả bơ, mận, việt quất, lựu, mâm xôi, kiwi, rau bina, cải xoăn…

Thoái hoá đốt sống cổ kiêng ăn gì?

Để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình điều trị bệnh, ngoài những thực phẩm tốt mà bệnh nhân nên ăn kể trên, người bệnh thoái hóa đốt sống cổ cũng nên chú ý sử dụng hạn chế một số loại thực phẩm như:

  • Đồ chế biến sẵn: Khoai tây chiên, gà rán, dăm bông, xúc xích… chứa rất nhiều cholesterol – một loại chất béo xấu có trong máu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc xương và quá trình phòng ngừa thoái hóa tự nhiên.
  • Thịt đỏ: Mặc dù các loại thịt chó, thịt bò, thịt trâu… rất giàu chất đạm, protein và khoáng chất tuy nhiên chính sự dồi dào quá mức này lại là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tình trạng viêm, suy giảm hàm lượng canxi trong xương.
thoai hoa dot song co nen an gi
Thực phẩm chế biến sẵn ảnh hưởng đến quá trình điều trị của người bệnh bị thoái hóa đốt sống cổ
  • Đồ ăn quá mặn hoặc quá ngọt: Khi nấu ăn, người bệnh nên hạn chế sử dựng muối và đường. Hai loại gia vị này làm tăng triệu chứng viêm khớp, ngăn chặn khả năng hấp thụ canxi.
  • Thực phẩm giàu Acid oxalic: Acid oxalic tích tụ nhiều trong cơ thể có thể làm tăng nguy cơ bị viêm, phù nề, đau nhức ở người đang mắc chứng thoái hóa cột sống cổ. Vì vậy, bạn nên tránh sử dụng các thực phẩm giàu Axit oxalic trong thực đơn, bao gồm khế, măng tre, rau muống, cà chua, rau dền…
  • Các chất kích thích: Người bệnh thoái hóa đốt sống cổ tuyệt đối không nên sử dụng các loại chất kích thích như rượu, bia, cà phê,… bởi vì những loại thực phẩm này đều có nguy cơ phá vỡ cấu trúc xương, sụn khớp, đĩa đệm.

TOP món ăn dinh dưỡng cho người thoái hóa đốt sống cổ

Trong quá trình điều trị thoái hóa đốt sống cổ, người bệnh có thể kết hợp sử dụng một số món ăn tốt cho xương khớp, có tác dụng hỗ trợ cải thiện bệnh như:

Gà hầm thuốc bắc

Nguyên liệu:

  • 500gr thịt gà non hoặc gà ác đen
  • 5gr tam thất
  • 10gr kỷ tử.
  • 10 gr long nhãn.
  • 10 gr táo tàu.
  • Gia vị cần thiết (muối, nước nước mắm, bột ngọt, hạt tiêu,…)

Thực hiện:

Thịt gà rửa sạch để ráo nước. Kỷ tử, táo tàu, long nhãn, tam thất cũng rửa sạch rồi để ráo nước.

Cho thịt gà cùng các nguyên liệu đã chuẩn bị vào nồi, đổ một lượng nước vừa phải. Đem hầm nhỏ lửa cho đến khi thịt gà mềm thì tắt bếp. Nêm gia vị theo khẩu vị ăn uống. Nên chia ra 2 lần ăn trong ngày. Một tuần bạn nên sử dụng gà hầm thuốc bắc 2-3 lần.

Thịt rắn hầm thuốc bắc

Trong Đông y, thịt rắn là một vị thuốc quý, dùng để trị đau nhức xương khớp, trừ phong thấp, bồi bổ cơ thể hiệu quả.

Nguyên liệu:

  • 500gr thịt rắn
  • 100gr lá lốt
  • 30gr trần bì
  • 300gr thiên niên kiện
  • 30gr đỗ trọng
  • Gia vị cần thiết (nước mắm, muối, hạt nêm,…)

Thực hiện:

Làm sạch thịt rắn, thái thành từng khúc nhỏ vừa ăn. Thiên niên kiện, lá lốt, trần bì, đỗ trọng đem rửa sạch và để ráo nước.

Cho tất cả nguyên liệu chuẩn bị vào nồi, cho một lượng nước vừa phải. Đun nhỏ lửa hầm cho đến khi thịt rắn mềm nhừ thì tắt bếp. Bỏ thêm gia vị theo khẩu vị vừa ăn. Nên sử dụng 2-3 lần/tuần để đạt hiệu quả tốt nhất.

Lưu ý: Khi sơ chế thịt rắn cần dùng nước gừng hoặc cồn, tuyệt đối không rửa bằng nước. Và tránh sử dụng một số loại rắn có độc.

Thịt dê hầm

Nguyên liệu: 

  • 500gr thịt dê tươi
  • 2-3 củ cà rốt
  • Một ít rượu gạo trắng

Thực hiện:

Rửa sạch thịt dê, thái miếng vừa ăn rồi đem ướp với nước mắm, muối, hạt nêm, bột ngọt và gừng tươi giã nhỏ. Để thịt ngấm gia vị trong khoảng 15-20 phút. Cà rốt gọt sạch vỏ, thái khúc vừa ăn. Đập dập vài nhánh tỏi rồi cho vào nồi phi thơm, đem thịt dê đã ngấm gia vị vào xào đều trên lửa to cho đến khi thịt săn lại. Tiếp đó, bỏ cà rốt vào xào cùng. Cho thêm một ít rượu trắng rồi đun nhỏ lửa cho đến khi nhừ. Sử dụng cùng với cơm khi còn nóng để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Canh xương hầm

Xương heo chứa nhiều canxi, rất tốt cho xương khớp, đặc biệt là những người bệnh thoái hóa cột sống.

Nguyên liệu:

  • 500gr Xương sườn heo
  • 300gr bí xanh (có thể thay bằng cà rốt, khoai tây,…)
  • Hành lá, rau mùi và gia vị cần thiết.

Thực hiện:

Sườn heo xát muối, rửa sạch, chặt khúc vừa ăn. Đun sơ với nước một lần để loại bỏ tạp chất, sau đó vớt ra và để ráo nước. Bí xanh gọt vỏ, bỏ ruột, rửa sạch và cắt miếng vừa ăn. Cho sườn vào hầm cùng với một lượng nước, đun nhỏ lửa cho đến khi mềm rồi cho bí xanh vào đun cùng. Nên mở vung nồi để tránh bị vàng bí. Cho hành lá, mùi thái nhỏ vào và nêm gia vị vừa ăn. Ăn kèm với cơm, sử dụng khi còn nóng để đạt hiệu quả tốt nhất.

Một số lưu ý về chế độ ăn uống cho người bệnh thoái hóa đốt sống cổ

Xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học mỗi ngày có tác dụng rất tốt trong việc cải thiện tình trạng bệnh, tăng cường độ chắc khỏe của xương khớp, làm chậm quá trình lão hóa, phục hồi đốt sống bị tổn thương. Vì vậy, khi xây dựng chế độ ăn uống, người bệnh thoái hóa đốt sống cổ cần lưu ý một số vấn đề sau:

  •  Người bệnh nên chia bữa ăn chính thành nhiều bữa nhỏ, tránh tình trạng ăn quá no trong một bữa.
  • Người bệnh nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, bao gồm cả vitamin, khoáng chất, chất xơ, không nên bổ sung quá nhiều chất đạm.
  • Đi lại nhẹ nhàng, nghỉ ngơi thư giãn khoảng 30 phút sau khi ăn, tránh vận động mạnh.
  • Bổ sung bữa ăn nhẹ, dễ tiêu hóa giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể trước khi luyện tập thể dục thể thao.
  • Ăn chín uống sôi, sử dụng thực phẩm đã được vệ sinh sạch sẽ, nấu chín đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh sử dụng món sống, chưa nấu chín.
  • Cung cấp đủ lượng nước cơ thể cần (2-2,5 lít nước/ngày) giúp quá trình trao đổi chất, đào thải độc tố hiệu quả hơn.

Trên đây là một số lưu ý về chế độ ăn uống cho người bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Theo Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương, việc điều chỉnh chế độ ăn uống có tác dụng hỗ trợ rất tốt trong quá trình điều trị thoái hóa cột sống nhưng không thể điều trị được khỏi bệnh. Vì vậy, người bệnh cần lựa chọn một phương pháp điều trị thoái hóa cột sống chuyên sâu, có khả năng giải quyết bệnh từ gốc, ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến khả năng vận động, sinh hoạt.

Thoái hóa cột sống có châm cứu được không là một trong những thắc mắc của nhiều người khi không may bị thoái hóa cột sống. Trên thực tế, châm cứu là phương pháp điều…

Xem chi tiết

Thoái hóa khớp gối khám ở đâu uy tín chất lượng là băn khoăn của nhiều bệnh nhân. Để lựa chọn được cơ sở y tế phù hợp, người bệnh nên tìm hiểu kỹ về…

Xem chi tiết

Chữa thoái hóa đốt sống lưng bằng lá lốt là cách điều trị được nhiều bệnh nhân biết đến và áp dụng. Lá lốt dễ kiếm, dễ mua với giá rẻ, cách sử dụng cũng…

Xem chi tiết

Thoái hóa đốt sống cổ có nên nằm gối không là câu hỏi khiến rất nhiều người bệnh băn khoăn. Theo các chuyên gia, tư thế ngủ khoa học không chỉ ảnh hưởng tích cực…

Xem chi tiết

Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng diện chẩn cụ thể thực hiện như thế nào? Khi nhắc về các cách chữa bệnh thoái hóa tại đốt sống cổ, khá nhiều bệnh nhân chia sẻ…

Xem chi tiết

Bệnh án thoái hóa khớp gối là một phần rất quan trọng trong điều trị bệnh nhưng nhiều bệnh nhân vẫn chưa nắm rõ bệnh án là gì. Vậy bệnh án thoái hóa khớp cần…

Xem chi tiết

Bệnh thoái hóa đốt sống cổ gây thiếu máu não là một bệnh lý khá nguy hiểm. Bệnh tác động tới chức năng hoạt động của não bộ và tuần hoàn máu não. Để có…

Xem chi tiết

Thoái hóa đốt sống cổ có nên tập gym không là thắc mắc chung của rất nhiều người. Liệu việc tập gym có gây ảnh hưởng tiêu cực đến người bệnh hay sẽ giúp hỗ…

Xem chi tiết

Bình luận (62)

  1. Hoàng tử says: Trả lời

    Mình năm nay 35t, bị thoái hóa khớp gối do ngồi làm việc quá nhiều, ít vận động nữa. Vợ mình có hầm xương heo với giá đỗ cho mình ăn mỗi ngày nhưng cũng chẳng thấm vào đâu. Đã chữa đông tây y đủ kiểu mà vẫn không khỏi. Cũng kiêng khem không dám tắm nước lạnh, tập thể dục 30 phút/ ngày đủ cả mà cứ mỗi lần đang ngồi mà đứng lên là đầu gối vô cùng đau nhức, lắm lúc còn bị ngã nữa. Lướt xuống dưới thấy có nhắc tới thuốc đông y bên nhất nam, không biết có hiệu quả gì không tại trước đó mình cũng sử dụng qua thuốc đông y rồi mà cũng chả thấy kết quả gì

    1. Linh Kiều says:

      Trước khớp gối em hay kêu lục cục em cũng ra mấy tiệm thuốc bắc mua thuốc đông y về uống thử. Đúng là đầu gối có đỡ đau thật nhưng chân tay bị sưng lên, đã vậy còn mệt mỏi vô cùng. Nói thật chứ hiệu quả thì ít mà tác dụng phụ nhiều quá nên đâm cũng hơi ngán.

    2. Hoa Lan says:

      Đúng đó mọi người. Giờ đông y cũng có hàng kém chất lượng nhiều lắm, cứ quảng cáo trên trời dưới đất, khéo uống vô không hết bệnh mà còn nặng thêm. Dạo này báo đài cũng cảnh báo đông y dỏm nhiều lắm nên cũng chả dám uống linh tinh.

    3. Mai Liên says:

      Chẳng biết mấy cái thuốc đông y mọi người dùng thế nào, chứ mình đang uống thuốc của nhất nam thấy oke phết. Trước mà chỉ cần ngồi bệt xuống đất hay ngồi ghế thấp tí thôi là mỗi lần đứng lên đều phải chống 2 tay mới đứng dậy được. Có uống thuốc tây ở bệnh viện do bs kê cho nhưng chỉ giảm đau thôi. Ngưng thuốc cái là lại bị đau lại, bệnh vẫn hoàn bệnh. May mắn được người quen giới thiệu cho thuốc cốt vương thần hiệu thang bên nhất nam uống. Uống kiên trì trong 3 tháng bệnh cũng đỡ 80-90% rồi. Giờ mình đều tập thể dục 30 phút mỗi ngày nhằm duy trì cân nặng ở mức ổn định. Được cái là nửa năm nay bệnh chưa quay lại, giới thiệu cho bạn bè người thân thấy họ cũng đỡ bệnh nhiều lắm. Mọi người đọc ở đây xem, có đầy đủ thông tin về thuốc luôn nè.

    4. Mít Đặc says:

      Cái vụ uống đông y mà không hiệu quả là do mọi người chọn sai nơi chữa bệnh rồi chứ không phải tại thuốc đông y không có tác dụng đâu. Trước mình cũng theo đông y trị đau nhức xương khớp. Đi gần chục tiệm đông y mà uống 3-4 tháng trời vẫn không hết bệnh. Mình vẫn kiên trì tin tưởng vào đông y cho đến khi mình biết đến nhất nam y viện. Bước vào đây như lạc vào hoàng cung ấy. Mình gặp bs Vân Anh trực tiếp thăm khám rồi kê cho mình thuốc cốt vương thần hiệu thang gồm 1 cao lọ và 1 thuốc xịt. Dùng đâu có 3 tháng là chân tay không còn kêu lộp cộp nữa, cơn đau cũng không còn. Tới giờ hơn 1 năm rồi mình vẫn chơi những môn thể thao yêu thích mà không còn sợ đau khắp người mồi khi vận động nữa.

  2. Thúy Hạnh says: Trả lời

    Em mới mang thai lần đầu nên chưa có kinh nghiệm. Mọi người cho hỏi là sao dạo này lưng với chân em mỏi quá, lâu lâu còn bị đau cổ nữa. Em có thể dùng bộ cốt vương này để giảm đau nhức không ạ. Đọc thấy đông y cũng khá lành tính nên chắc cũng an toàn mọi người nhỉ ?

    1. Ninh Mai says:

      Bạn thử bổ sung các loại thực phẩm bổ sung canxi nhưng trứng, sữa, đồ biển… và các loại trái cây giàu vitamin E,D,K như bơ chuối, bông, cải xanh xem. Mình thấy ai mang thai cũng hay bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng này dẫn đến tình trạng mệt mỏi, đau nhức cơ thể lắm đó.

    2. Cá thu biển says:

      Thuốc này không dành cho phụ nữ mang thai nha chị ơi. Tốt nhất giai đoạn này nên hạn chế dùng thuốc. Vì uống đông y hay tây y gì cũng sẽ ảnh hưởng tới con thôi. Bạn thử áp dụng mấy cái cách chữa tại nhà xem có hiệu quả không.

    3. Kẹo Ngọt says:

      Đau nhức khi mang thai có nhiều nguyên nhân lắm bạn, như tăng cân đột ngột, vận động sai tư thế, thiếu chất,… Bạn muốn biết chính xác thì nên đến các bệnh viện để người ta khám sẽ chắc chắn hơn nè.

  3. Văn Lâm says: Trả lời

    Cho em hỏi là nhà em xa nhất nam quá thì làm thế nào để mua được thuốc bây giờ ạ. Sau sinh em hay bị mỏi cổ quá. Nhiều lúc cúi xuống thôi là 2 bên cổ đau nhức vô cùng. Em không dám đi xa vì sợ dịch và bận con nhỏ ạ.

    1. Hoa Hương says:

      Bạn có thể tới bệnh viện chụp X-quang rồi lấy hình đó cho bs bên nhất nam xem nhé. Mình cũng làm vậy rồi đặt thuốc thôi. Tầm 3-4 ngày là tới nhà rồi. Mình cũng chưa từng tới nhất nam mà vẫn mua được thuốc nè.

    2. Ly Kiều says:

      Giờ thời đại 4.0 rồi chị. Không cần tới trực tiếp vẫn mua được thuốc chị nha. Như em là đặt thuốc online rồi người ta giao tới không à. Trước em đặt bộ cốt vương cho mẹ ở cái trang này nè, trang chính của trung tâm nhất nam luôn á.

  4. Tâm Minh says: Trả lời

    Thuốc cốt vương có khó uống không ạ. Em trước có người nhà uống thuốc bắc mà lúc nấu mùi hôi tanh bay khắp nhà. Em ngửi thấy thôi là đã muốn nôn rồi. Mỗi khi nấu thuốc là em trốn luôn trong phòng chả dám ra.

    1. Ngọc Mỹ says:

      Thuốc thơm mùi dịu nhẹ của cây cỏ với dễ uống lắm bạn, không có hôi tanh hay nồng như thuốc bắc đâu. Mình đây không ăn được mướp đắng mà còn uống thuốc được nữa.

    2. Liên hoa says:

      Thế thuốc có phải sắc gì không ạ? Em là lười lắm nên mấy vụ sắc thuốc em ngán lắm. Vì nghĩ đến chuyện đó nên em chưa uống thuốc đông y bao giờ.

    3. Ngân Kiều says:

      Bạn giống mình đấy. Lúc đầu mua thuốc đông y về cũng chăm chỉ sắc lắm, tại nghe nói đông y lành tính với không tác dụng phụ nên cũng thử. Siên được 1 tháng cái tháng sau quên luôn do công việc bận rộn quá. Giờ lấy ra xem thì mốc hết trơn.

    4. Kiến Minh says:

      Thuốc đông y bên nhất nam giờ hiện đại lắm bạn. Người ta chế biến thành dạng cao hoặc viên nén đóng lọ. Lúc uống chỉ cần lấy ra uống với nước là được. Không cần cầu kì sắc thuốc như mấy chỗ khác đâu.

  5. My Lùn says: Trả lời

    Ba mình năm nay hơn 50t. Do tuổi tác cao cộng với việc ngày xưa làm phụ hồ, khuân vác nặng nên mới hơn 50t là cơ thể ba mình đã rệu rã, đau nhức cổ tay cổ chân vô cùng. Thời tiết mà vào mùa đông là tay chân tê bì, cầm gì cũng không chắc chắn. Sau mình có dẫn ba tới bệnh viện khám bs có kê đơn cho uống nhưng cũng chỉ toàn thuốc giảm đau với chống viêm thôi. Ở nhà cũng nấu mấy món bổ xương khớp như gà hầm thuốc bắc, nước luộc thịt rồi các loại hải sản hỗ trợ thêm nữa. Uống được 2 tháng thì ba mình bỏ tại chả thấy kết quả gì. Lúc tìm kiếm thực phẩm chức năng hỗ trợ xương khớp thì mình có lướt thấy người ta quảng cáo nhất nam chữa xương khớp hay. Mình có dẫn ba tới thì được bs Vân Anh thăm khám và kê cho bộ cốt vương thần hiệu thang. Ba mình sử dụng tháng đầu tiên thôi là cổ tay cổ chân đã đỡ đau rồi. Hết 3 tháng là cơ thể khỏe mạnh, không còn đau âm ỉ nữa. Giờ đây ba mình ngủ ngon hẳn, chứ trước là toàn thức 1-2 giấc do cơ thể đau nhức + ê ẩm không đó.

    1. Minh Tuấn says:

      Bộ cốt vương này gồm những gì ạ. Em đọc ở trên toàn thấy thuốc uống thôi. Mà em nghĩ uống phải có thuốc bôi kèm theo thì mới có hiệu quả chứ nhỉ?

    2. Bé Đào says:

      Thuốc bao gồm thuốc bôi và thuốc xịt bạn nhé. Vừa uống trị căn nguyên từ bên trong vừa xịt chỗ bị đau rồi xoa bóp để giảm đau nhức bên ngoài nữa.

    3. Thanh Trúc says:

      Thế giá cả như thế nào ạ. Ba em cũng hay bị nhức mỏi lưng đặc biệt là lưng dưới nên cũng muốn cho ba ghé qua nhất nam khám xem như thế nào nhưng sợ giá cao quá theo không nổi.

    4. Ngọc My says:

      Giá tùy thuộc tình trạng bệnh của mỗi người và do người bệnh chọn lựa cách chữa nữa. Như mình đưa mẹ qua đây vừa sử dụng thuốc xịt + uống. Mình còn đăng ký các dịch vụ hỗ trợ khác nữa nên giá cũng khá cao đấy. Tổng chi phí cho thuốc và 3 buổi châm cứu là 4.5tr. Còn nếu chỉ uống thuốc thôi thì giá chỉ còn 1 nửa à.

    5. Y Kiên says:

      Bên nhất nam có các dịch vụ hỗ trợ điều trị bệnh đau nhức xương khớp hả chị? Trước em qua đây chỉ lấy thuốc uống với xịt thôi chứ không nghe nói gì về mấy cái dịch vụ đi kèm cả. Dịch vụ ấy gồm những gì vậy ạ?

    6. Mạnh Hùng says:

      Bên nhất nam có các dịch vụ vật lý trị liệu đi kèm để làm tăng khả năng trị bệnh cũng như giảm thời gian điều trị. Mình với mẹ hay qua đây đi châm cứu,ngâm thuốc với bấm huyệt mỗi khi mệt mỏi. Mình khá thích cái vụ bấm huyệt. Sử dụng có 2 lần thôi là cơ thể mình khỏe hẳn, tinh thần cũng sảng khoái hơn nhiều. Bạn muốn tìm hiểu về các dịch vụ khác thì tham khảo thêm ở đây nhé.

  6. Văn Đạt says: Trả lời

    Con năm nay mới 18t thôi. Do thường xuyên cúi đầu xem điện thoại với hay nằm ngủ sai tư thế mà mỗi sáng thức dậy đều bị cứng cổ, rất khó quay qua quay lại. Cho con hỏi là con nên làm gì để hiện tượng này không còn nữa ạ.

    1. Kha Long says:

      Điều chỉnh lại tư thế ngủ cũng như tư thế mỗi khi sử dụng các thiết bị điện tử. Thường xuyên tập các bài yoga nhẹ nhàng tốt cho cổ hoặc các bài tập thể khác để gia tăng tuần hoàn máu khắp cơ thể. Tránh mang vác vật nặng hoặc cúi gập người khi khiêng hoặc nhấc đồ vật.

    2. Dinh Mai says:

      Con thử lấy lá ngải cứu rang muối rồi đắp lên xem. Cô năm nay 50t cũng thường xuyên đau mỏi cổ mỗi khi cúi đầu. Cô dùng cách này thấy đỡ đau nhiều lắm.

    3. Vũ Đại says:

      Bạn nên đến nhất nam thăm khám để người ta kê đơn cho chính xác nè. Hồi trước mình ôn thi đại học do ngồi học sai tư thế nên đầu mình bị nghiêng hẳn sang 1 bên, lúc cố gắng để cổ thẳng lại thì cảm thấy khó chịu lắm. Sau qua nhất nam khám người ta kê cho mình cái cốt vương thần hiệu thang. Uống có 3 tháng thôi là cổ và đầu mình thẳng trở lại. Cảm giác tê bì, đau nhức mỗi khi quay sang trái phải cũng không còn nữa.

  7. Cao Hùng says: Trả lời

    Công việc của tôi là nhân viên văn phòng. Do làm việc sai tư thế trong thời gian khá dài, lại không có tập luyện thể dục thể thao nên cổ tôi gần đây hay bị đau nhức. Đau nặng nhất là khi quay đầu sang phải, cử động vô cùng khó khăn. Tôi đã thử ăn tôm, cua và các loại cá ngừ với cá hồi nhưng cơn đau chỉ bớt chứ không hết hẳn. Tôi còn bị đau dạ dày nữa nên không dám sử dụng thuốc tây nhiều. Cho hỏi thuốc đông y cốt vương thần hiệu thang có tác dụng phụ gì không, có ảnh hưởng tới bệnh đau dạ dày của tôi không?

    1. Khả Hân says:

      Bạn thử lấy lá lốt ngâm rượu xem. Ngâm khoảng 1 tháng là lấy ra sử dụng được rồi. Mỗi lần đau nhức là lấy ra xoa bóp chỗ đau ấy. Mình dùng thấy giảm đau nhanh lắm, đỡ tốn tiền mua thuốc nữa.

    2. Ngọc Khuê says:

      Anh lấy cây xấu hổ đem hãm lấy nước uống thử xem. Ông em là thầy thuốc nam có áp dụng cho mấy người hàng xóm mà người ta khỏi bệnh luôn đó. Cây cỏ thuốc nam thôi nên không để lại tác dụng phụ gì đâu.

    3. Thanh Hà says:

      Mấy cái cách đó ai bị nhẹ hoặc hợp cơ địa mới hết nhé. Đâu phải ai cũng dùng 1 cách là khỏi bệnh đâu. Theo mình thì bạn nên đến trực tiếp nhất nam để thăm khám cẩn thận, từ đó người ta mới kê đơn chính xác cho bạn được. Chứ trị ở nhà có khi không hết mà bệnh còn nặng thêm. Còn cốt vương là thuốc đông y thiên nhiên lành tính, không tác dụng gì đâu. Mình đây bị cao huyết áp cũng không dám dùng thuốc tây nên mới chuyển sang dùng đông y này.

    4. Thanh Thúy says:

      Đúng đó anh, nếu sợ tác dụng phụ thì xài đông y là hợp lý nhất, ở nhất nam có bác sĩ Vân Anh có trình độ chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệp chữa xương khớp lắm. Ai mà được bác chữa cho là may mắn cực kì, bác rất mát tay trong mấy vụ này. Có hẳn 1 bài viết nói về bác sĩ luôn nè anh
      https://nhatnamyvien.com/bac-si-van-anh-chua-xuong-khop-37023.html>

  8. E năm nay 30t, hiện e thấy cổ e hơi mỏi mỏi đau nhức, thỉnh thoảng trái gió trở trời xoay nhẹ thôi cũng thấy đau cổ vô cùng, mà khổ cái e bị mỡ trong máu nữa. Vọ e cứ bắt e ăn cá hồi, cá mòi cho khoẻ xương cốt, mà e ko biết món này nên ăn bao lần 1 tuần v, với e bị mỡ trong máu thì ăn mấy loại cá béo này nhiều có bị ảnh hưởng gì k

  9. Minh Thư Nguyễn says: Trả lời

    Bà mình cũng bị thoái hóa và thoát vị đốt sống cổ, bị từ đốt 3 đến đốt 7 lận, giờ bà không quay được cổ sang bên cạnh luôn, nói chung tình hình cũng nặng lắm. Không biết liệu châm cứu hay dùng thuốc nam trong bài viết có cải thiện được chút gì ko ạ? chứ bà mình năm nay cũng ngoài 60 rồi, sức khoẻ yếu nên ko thể mổ được.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *