Top 10 Loại Thuốc Viêm Họng Cho Bà Bầu Tốt Nhất Hiện Nay

Theo dõi Nhất Nam Y Viện trên goole news

Bà bầu bị viêm họng uống thuốc gì an toàn, không ảnh hưởng đến em bé? Bài viết dưới đây sẽ đưa đến bạn những loại thuốc viêm họng cho bà bầu được đánh giá hiệu quả và an toàn.

Thuốc viêm họng cho bà bầu từ Tây y

Thầy thuốc ưu tú Lê Phương cho biết: Phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch yếu ớt do đó dễ mắc các bệnh hô hấp, trong đó có bệnh viêm họng. Dùng thuốc trị viêm họng cho bà bầu từ Tây y cần tuân thủ hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ chuyên môn. Một số thuốc thường được kê cho mẹ bầu khi bị viêm họng gồm:

Thuốc Paracetamol

Paracetamol là thuốc hạ sốt, giảm đau được chỉ định cho trường hợp viêm họng do virus. Thuốc có thể gây một số tác dụng phụ là buồn nôn, người mệt mỏi, ngứa da…

Liều dùng thuốc cho bà bầu như sau:

  • Loại 325-650mg:  2 viên/ngày, mỗi viên cách nhau 4-6 tiếng.
  • Loại 500mg: 3 viên/ngày, mỗi lần cách nhau 4- 6 tiếng

Thuốc chống chỉ định cho trường hợp mẹ bầu mẫn cảm với thành phần của thuốc.

Thuốc kháng sinh Penicillin

Penicillin là loại kháng sinh được dùng phổ biến khi điều trị viêm họng cho mẹ bầu. Thuốc được chế xuất dưới 2 dạng là Penicillin V dạng viên nén và Penicillin G dạng tiêm tĩnh mạch. Thuốc có tác dụng phòng ngừa và chống lại các loại virus gây bệnh, giảm tình trạng sưng và đau rát họng.Liều dùng thuốc:

  • Dạng uống: 125-250mg/lần
  • Dạng tiêm: Liều lượng theo chỉ định của bác sĩ

Mẹ bầu dùng thuốc có thể gặp tình trạng nổi mề đay, sốt thậm chí là sốc phản vệ.

Thuốc Amoxicillin

Tương tự Penicillin, Amoxicillin là kháng sinh nhóm Beta-lactam được dùng nhiều để chữa viêm họng cho bà bầu. Thuốc có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, virus gây bệnh,Liều dùng thuốc:

  • Người bệnh nhẹ và vừa: 250-500mg/lần
  • Người bệnh nặng: 500-875mg/lần

Thuốc viêm họng cho bà bầu Amoxicillin có thể gây mất ngủ, chóng mặt, nổi mề đay…

thuoc viem hong cho ba bau
Amoxicillin là kháng sinh nhóm Beta-lactam được dùng nhiều để chữa viêm họng cho bà bầu

Erythromycin

Đây là thuốc kháng sinh nhóm Macrolid với công dụng kháng khuẩn và giảm viêm. Phổ kháng của thuốc khá rộng gồm cả vi khuẩn Gram (+) và Gram (-). Sử dụng Erythromycin giúp giảm triệu chứng viêm họng và viêm đường hô hấp.Liều dùng thuốc:

  • Trường hợp bệnh nhẹ: 2 lần/ngày với liều 250-500mg
  • Trường hợp bệnh nặng: 2 lần/ngày với liều 1-2g/ngày

Một số lưu ý khi dùng kháng sinh Erythromycin có thể kể đến:

  • Người bệnh dễ gặp tình trạng chán ăn, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy….
  • Chống chỉ định dùng thuốc cho người bị thiếu máu, mất cân bằng điện giải hay người có bệnh tim mạch
  • Tránh dùng thuốc chung với thuốc hạ sốt, đau đầu hay thuốc kháng viêm NSAID…
Triệu chứng VIÊM ĐAU HỌNG bạn đang gặp phải?

Nhập thông tin của bạn để nhận kết quả

Viên ngậm Mekotricin

Mekotricin là thuốc trị viêm họng dạng viên ngậm được sử dụng phổ biến cho bà bầu. Thành phần thuốc chứa Tyrothricin và các tá dược khác. Thuốc giúp giảm tình trạng nhiễm trùng, viêm ở niêm mạc họng. Nhờ đó, các cơn ho, đau rát họng được cải thiệnLiều dùng: 4-10 viên/ngày, mỗi lần dùng 1 viên cách nhau ít nhất 1 tiếng. Người bệnh ngâm thuốc cho đến khi tan hết.

thuoc viem hong cho ba bau
Viên ngậm Mekotricin chữa viêm họng cho bà bầu

Lysopaine

Thuốc Lysopaine dạng ngậm được dùng trong điều trị các bệnh hô hấp trong đó có viêm họng. Thuốc mang lại công dụng giảm nhanh triệu chứng ho ngứa rát họng.Liều dùng: 3-6 viên/ngày, mỗi lần dùng 1 viên cách nhau 2 tiếng.Một số tác dụng phụ của Lysopaine gồm có đau bụng, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy…

THÔNG TIN QUAN TRỌNG:

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương

- Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII

- Nguyên Phó Giám Đốc Bệnh viện YHCT Hà Đông

- Hơn 40 năm kinh nghiệm

Triệu chứng của bạn?

Những lưu ý khi dùng thuốc viêm họng cho bà bầu

Để thuốc phát huy được tối đa công dụng, mẹ bầu cần lưu ý:

  • Phụ nữ mang thai nên tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ trong việc sử dụng thuốc viêm họng.
  • Không tự ý mua và dùng thuốc dẫn đến những tác động xấu tới sức khỏe của mẹ và bé
thuoc viem hong cho ba bau
Phụ nữ mang thai nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
  • Kết hợp việc điều trị với chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp giúp mẹ bầu nhanh khỏi bệnh hơn
  • Mẹ bầu cần giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh môi trường sống để phòng ngừa bệnh

Trên đây là những thuốc viêm họng cho bà bầu được dùng phổ biến. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc đã có được những giải đáp về câu hỏi có bầu bị viêm họng uống thuốc gì?

Phòng khám Nhất Nam Y Viện :

  • Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Hotline: (024) 8585 1102 – 0928 42 1102
  • Website: www.nhatnamyvien.com 
  • Thời gian khám bệnh: Các ngày trong tuần
Viêm họng hạt gây nổi hạch là một trong số các biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm họng hạt hiện nay. Căn bệnh này gây ra nhiều triệu chứng đau nhức, khó chịu cho…

Xem chi tiết

Các triệu chứng viêm họng hạt kéo dài khiến người bệnh lo lắng. Cùng tìm hiểu viêm họng hạt bao lâu thì khỏi, làm thế nào để điều trị dứt điểm qua bài viết sau…

Xem chi tiết

Viêm họng lâu ngày không khỏi cảnh báo bệnh đang trong giai đoạn mãn tính, có thể kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm. Bệnh cần sớm được điều trị để tránh ảnh hưởng đến…

Xem chi tiết

Viêm họng mãn tính là một bệnh lý về hô hấp với các triệu chứng bệnh kéo dài. Tình trạng này có thể gây ra các biến chứng khá nguy hiểm. Do đó, người bệnh…

Xem chi tiết

Viêm họng là bệnh lý về đường hô hấp rất thường gặp. Một trong những câu hỏi rất được quan tâm về bệnh lý này là viêm họng có bị lây không? Để giải đáp…

Xem chi tiết

Trẻ bị viêm họng nhưng không ho là tình trạng bệnh phổ biến. Nhiều bậc phụ huynh lo lắng bệnh sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Bài viết…

Xem chi tiết

Tình trạng viêm họng hạt phổ biến ở phụ nữ mang thai, tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Vậy bà bầu bị viêm họng hạt cần…

Xem chi tiết

Viêm họng không ho có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý đường hô hấp khác nhau. Tình trạng bệnh kéo dài có thể cảnh báo nhiều nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh.…

Xem chi tiết

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *