Giới thiệu

Chuyên mục Huyệt Vị của Nhất Nam Y Viện cung cấp các thông tin liên quan đến các huyệt vị trên cơ thể người. Mỗi huyệt đạo sẽ có những công dụng, ảnh hưởng nhất định với sức khỏe. Các thông tin cung cấp được chia sẻ bởi các bác sĩ, chuyên gia Y học cổ truyền nhiều năm kinh nghiệm của phòng khám

Tra cứu

Bài tìm kiếm nhiều

Huyệt Thần Đình Là Gì? Vị Trí, Công Dụng Và Cách Bấm Huyệt

Huyệt Thần Đình

  • Tên gọi khác: Huyệt Phát Tế
  • Vị trí: Huyệt thuộc đường giữa của cơ thể, ở vị trí phía sau chân tóc
  • Tác dụng: Giảm đau đầu, bệnh về mắt, nghẹt mũi, kích thích thần kinh
huyet thua tuong

Huyệt Thừa Tương

  • Tên gọi khác: Huyệt Quỷ Thị
  • Vị trí: Vị trí lõm, chính giữa môi trên và môi dưới
  • Tác dụng: Trị đau răng, sưng mặt, điều hòa âm dương
Huyệt Ế Phong Ở Đâu? Có Công Dụng Gì Với Sức Khỏe?

Huyệt Ế Phong

  • Vị trí: Vị trí chỗ lõm phía sau dái tai
  • Tác dụng: Giảm đau răng, sưng má, giảm đau mỏi vai gáy, chóng mặt, buồn nôn, ổn định huyết áp
huyet giap xa

Huyệt Giáp Xa

  • Tên gọi khác: Huyệt Khúc nha
  • Vị trí: Huyệt nằm ở phía trước của góc hàm, ngay bờ dưới của xương hàm dưới khoảng 1 khoát ngón tay giữa
  • Tác dụng: Giảm đau và căng cứng cơ mặt, Điều trị các vấn đề về hàm và răng
huyet ngu yeu

Huyệt Ngư Yêu

  • Tên gọi khác: Huyệt Mi Yêu
  • Vị trí: Nằm ngay giữa lông mày, là điểm giao của đường dọc giữa ổ mắt và đường ngang chia lông mày thành 2 phần bằng nhau
  • Tác dụng: Giảm đau đầu, Cải thiện thị lực, Giảm căng thẳng và lo âu

Xem thêm huyệt đạo

Huyệt hạ quan

  • Vị trí: Nằm ở dưới xương gò má
  • Tác dụng: Điều trị các bệnh lý như liệt dây thần kinh số 7, đau răng, đau thần kinh tọa, viêm khớp thái dương hàm
Huyệt Chiên Trung (Đản Trung) Nằm Ở Đâu, Có Tác Dụng Gì?

Huyệt Chiên Trung

  • Tên gọi khác: Huyệt Hung Đường, huyệt Đàn Trung, huyệt Đản Trung, huyệt Nguyên Nhi, Thượng Khí Hải, Nguyên kiến
  • Vị trí: Nằm ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức với đường ngang qua 2 đầu núm vú hoặc cằm ngang qua bờ trên 2 khớp xương ức thứ 5
  • Tác dụng: Điều khí, thông ngực, hóa đàm, giáng nghịch, lợi cách
Huyệt Can Du: Xác Định Vị Trí, Tác Dụng Khi Tác Động

Huyệt Can Du

  • Vị trí: Nằm ở phía dưới gai sống lưng thứ 9, ngang với huyệt Cân Súc
  • Tác dụng: Lợi can đởm, điều hòa khí trệ, bổ tinh huyết
Huyệt Chương Môn được gọi bằng nhiều tên khác nhau

Huyệt Chương Môn

  • Tên gọi khác: Huyệt Quý Lặc, huyệt Lặc Liệu hay huyệt Trường Bình
  • Vị trí: Nằm ở đầu khu vực xương sườn tự do thứ 11
  • Tác dụng: Điều hòa khí huyết, cải thiện tiêu hóa
Huyệt Thiên Đột Giảm Viêm Phế Quản, Viêm Họng

Huyệt Thiên Đột

  • Tên gọi khác: Huyệt Thiên Cù, huyệt Ngọc Hộ
  • Vị trí: Nằm tại phần lõm trên của xương ngực, sát với xương ức, ngang với phần xương đòn ở cả 2 bên
  • Tác dụng: Hóa đờm, tuyên phế, khai âm thanh, lợi yết hầu, điều khí cho cơ thể
Trung Phủ huyệt hay còn được gọi là huyệt Phủ Trung Dư

Huyệt Trung Phủ

  • Tên gọi khác: Huyệt Phủ Trung Dư, huyệt Ưng Trung Du, Ưng Du
  • Vị trí: Nằm dưới cuối ngoài xương đòn gánh khoảng 1 thốn, ở giữa sườn 1 và 2, cách đường giữa ngực 6 thốn
  • Tác dụng: Trị ho, viêm phế quản, viêm phổi, giảm cơn đau tức ngực, đau lưng và mỏi vai.
Huyệt Nhân Nghinh có ý nghĩa quan trọng với sức khỏe

Huyệt Nhân Nghênh

  • Tên gọi khác: Huyệt Nhân Nghinh, huyệt Ngũ Hội, huyệt Thiên Ngũ Hội
  • Vị trí: Nằm ở vị trí động mạch lớn bên cổ, sờ thấy mạch đập cách phía ngoài yết hầu khoảng 1.5 tấc.
  • Tác dụng: Chữa mất tiếng đột ngột, điều trị đau, sưng họng, lao hạch, hen suyễn, tức ngực.
Huyệt Kiên Trung Du: Cách Xác Định, Tác Dụng Với Sức Khỏe

Huyệt Kiên Trung Du

  • Tên gọi khác: Huyệt Kiên Trung
  • Vị trí: Huyệt Kiên Trung cách khu vực giữ lưng 2 thốn, nằm ngang đốt sống cổ thứ 7, thuộc đường nối giữ huyệt Đại Chùy và huyệt Kiên Tỉnh.
  • Tác dụng: Điều hòa cơ thể, làm giảm nhanh chóng tình trạng đau vai gáy, giảm căng thẳng, tăng cường hệ miễn dịch.
Huyệt Kiên Tỉnh Ở Đâu, Có Tác dụng Gì Với Sức Khỏe?

Huyệt Kiên Tỉnh

  • Tên gọi khác: Bác Tỉnh
  • Vị trí: Điểm giao hội của đường thẳng phía ngang chạy qua đầu ngực và đường thẳng ngang nối với huyệt Đại Chùy, cùng điểm cao nhất đầu ngoài của xương đòn.
  • Tác dụng: Điều hòa khí huyết, kích thích lưu thông sự xuống khí của phổi, gãn gân cốt, tốt cho phụ nữ mang thai.
Huyệt Cự Cốt Ở Đâu? Tác Dụng Tới Sức Khỏe Người Bệnh

Huyệt Cự Cốt

  • Vị trí: Nằm ở lõm của khe hai xương chéo nhau, từ đầu vai đi vào
  • Tác dụng: Giảm đau nhức vai gáy, cánh tay, hỗ trợ điều trị phần chi trên và bệnh lao hạch
Huyệt Á Môn: Cách Xác Định Và Tác Dụng Của Huyệt Đạo

Huyệt Á Môn

  • Tên gọi khác: Thiệt Hoành, Thiệt Căn, Thiệt Thủng, Thiệt Yếm, Thiệt Hoành, Yếm Thiệt, Ám Môn
  • Vị trí: Nằm ở điểm chính giữa cổ, chân tóc sau gáy. Từ chân tóc vào khoảng 0.5 thốn, ở giữa đốt 1 - 2
  • Tác dụng: Cải thiện tình trạng mất tiếng đột ngột, chảy máu cam, bệnh câm điếc, đau cột sống, đau vai gáy
Đại Trữ là huyệt đạo cung thứ 11 của Bàng Quang Kinh

Huyệt Đại Trữ

  • Tên gọi khác: Trữ cốt, xương cửa chớp
  • Vị trí: Nằm phía dưới đốt sống xương thứ 1, đo ngang ra 1.5 thốn
  • Tác dụng: Loại bỏ tà khí, hàn khí, cải thiện lưu thông khí huyets, thư giãn cơ