Giới thiệu

Chuyên mục Huyệt Vị của Nhất Nam Y Viện cung cấp các thông tin liên quan đến các huyệt vị trên cơ thể người. Mỗi huyệt đạo sẽ có những công dụng, ảnh hưởng nhất định với sức khỏe. Các thông tin cung cấp được chia sẻ bởi các bác sĩ, chuyên gia Y học cổ truyền nhiều năm kinh nghiệm của phòng khám

Tra cứu

Bài tìm kiếm nhiều

Huyệt Ế Phong Ở Đâu? Có Công Dụng Gì Với Sức Khỏe?

Huyệt Ế Phong

  • Vị trí: Vị trí chỗ lõm phía sau dái tai
  • Tác dụng: Giảm đau răng, sưng má, giảm đau mỏi vai gáy, chóng mặt, buồn nôn, ổn định huyết áp
Huyệt Thần Đình Là Gì? Vị Trí, Công Dụng Và Cách Bấm Huyệt

Huyệt Thần Đình

  • Tên gọi khác: Huyệt Phát Tế
  • Vị trí: Huyệt thuộc đường giữa của cơ thể, ở vị trí phía sau chân tóc
  • Tác dụng: Giảm đau đầu, bệnh về mắt, nghẹt mũi, kích thích thần kinh
huyet thua tuong

Huyệt Thừa Tương

  • Tên gọi khác: Huyệt Quỷ Thị
  • Vị trí: Vị trí lõm, chính giữa môi trên và môi dưới
  • Tác dụng: Trị đau răng, sưng mặt, điều hòa âm dương
huyet giap xa

Huyệt Giáp Xa

  • Tên gọi khác: Huyệt Khúc nha
  • Vị trí: Huyệt nằm ở phía trước của góc hàm, ngay bờ dưới của xương hàm dưới khoảng 1 khoát ngón tay giữa
  • Tác dụng: Giảm đau và căng cứng cơ mặt, Điều trị các vấn đề về hàm và răng
Huyệt Suất Cốc: Cách Xác Định Và Công Dụng Với Sức Khỏe

Huyệt Suất Cốc

  • Tên gọi khác: Huyệt Suất Cốt, Nhĩ Tiêm, Suất Giác
  • Vị trí: Nằm ở trên đỉnh tai, trong chân tóc
  • Tác dụng: Trị đau đầu, đau vai gáy, chóng mặt

Xem thêm huyệt đạo

Vị trí huyệt Cực Tuyền

Huyệt Cực Tuyền

  • Tên gọi khác: Huyệt Cổ Tuyền
  • Vị trí: Nằm ở giữa nách, tại điểm gặp nhau của bờ trước và bờ sau nếp gấp nách.
  • Tác dụng: Thông tâm mạch, giảm đau tức ngực, giảm ho, đau họng,...
Vị trí huyệt Bát Tà

Huyệt Bát Tà

  • Vị trí: Nằm ở kẽ các ngón tay, thuộc hệ kinh ngoài.
  • Tác dụng: Điều trị các vấn đề liên quan đến tay và ngón tay.
Vị Trí Huyệt Ngoại Quan Và Tác Dụng Giảm Đau, Hạ Sốt

Huyệt Ngoại Quan

  • Tên gọi khác: Huyệt Dương Duyệt
  • Vị trí: Nằm ở mặt ngoài cẳng tay, trên đường nối giữa hai điểm lồi cao của xương trụ và xương quay.
  • Tác dụng: Giảm đau cơ xương khớp, điều trị bệnh thần kinh,...
Huyệt Lạc Chẩm Là Gì? Cách Tác Động Giảm Đau Nhức Tay 

Huyệt Lạc Chẩm

  • Tên gọi khác: Huyệt Hạn Cường
  • Vị trí: Nằm ở mu bàn tay, tại vị trí giữa hai xương bàn ngón trỏ và ngón giữa.
  • Tác dụng: Giảm đau nhức tay và cổ tay, tăng cường lưu thông máu, giảm tê bì tay,...
Huyệt Túc Tam Lý - Hiệu Quả Cải Thiện Bệnh Tiêu Hoá

Huyệt Túc Tam Lý

  • Tên gọi khác: Tam Lý, Hạ Lăng, Quỷ Tà, Hạ Tam Lý,...
  • Vị trí: Nằm ở vùng trước và ngoài cẳng chân, dưới đầu gối.
  • Tác dụng: Cải thiện chức năng tiêu hoá, bổ khí, tăng cường năng lượng,...
Huyệt Thái Xung: Cải Thiện Bệnh Gan, Cải Thiện Tiêu Hóa

Huyệt Thái Xung

  • Tên gọi khác: LV3
  • Vị trí: Nằm ở phần mu bàn chân, chính xác là trong khoảng không gian giữa xương bàn chân thứ nhất và thứ hai.
  • Tác dụng: Điều hòa khí huyết, giảm căng thẳng, lo âu, hỗ trợ trị bệnh gan, tiêu hóa,...
Huyệt Dương Trì (TE-4) là một trong những huyệt đạo quan trọng trên kinh Tam Tiêu

Huyệt Dương Trì

  • Vị trí: Nằm ở cổ tay, phía sau mặt lưng bàn tay, giữa các gân cơ, cách nếp gấp cổ tay khoảng 1,5 tấc.
  • Tác dụng: Giảm đau, giảm ho, hen suyễn, điều trị sốt, cảm cúm, điều hoà khí huyết,...
Huyệt Thái Khê: Cách Xác Định Vị Trí Và Công Dụng Cụ Thể

Huyệt Thái Khê

  • Tên gọi khác: Huyệt KI3
  • Vị trí: Nằm ngay sau mắt cá chân trong, tại vùng lõm gần với gót chân.
  • Tác dụng: Giảm đau nhức xương khớp, đặc biệt là vùng lưng và chân.
Tất Tần Tật Về Huyệt Tam Âm Giao: Cách Xác Định, Sử Dụng

Huyệt Tam Âm Giao

  • Vị trí: Nằm ở là nơi giao hội của 3 kinh âm: Thái m Tỳ, Thiếu m Thận và Quyết m Can
  • Tác dụng: Bổ thận, ích tỳ, giải độc, điều hoà kinh nguyệt, giảm đau,...
Huyệt Lao Cung: Lợi Ích Sức Khỏe, Phương Pháp Ứng Dụng

Huyệt Lao Cung

  • Vị trí: Nằm ở lòng bàn tay, ngay chỗ giữa ngón cái và ngón giữa khi khép lại.
  • Tác dụng: Thanh nhiệt, an thần, lương thuyết, thông mạch,...
Huyệt Kiên Ngung Và Những Ứng Dụng Trong Trị Liệu

Huyệt Kiên Ngung

  • Tên gọi khác: Huyệt Kiên Trinh hoặc Kiên Ngung Du
  • Vị trí: Nằm ở phía sau vai, tại chỗ lõm cong của xương bả vai.
  • Tác dụng: Điều trị các bệnh lý về vai gáy, cánh tay, cột sống,...
Huyệt Kinh Môn: Vị Trí, Tác Dụng Và Cách Tác Động

Huyệt Kinh Môn

  • Tên gọi khác: Huyệt Kỳ Môn, Cửu Môn, Can Môn
  • Vị trí: Nằm ở vị trí nách trước, dưới nếp gấp da ngang, chỗ lõm giữa cơ ngực lớn và cơ ngực bé, cách đường nách giữa 4 ngón tay ngang.
  • Tác dụng: Điều hòa khí huyết, thông kinh lạc, thanh nhiệt, giải độc, cải thiện bệnh tiêu hóa,...