Đau dạ dày đi ngoài lỏng

Đau dạ dày đi ngoài lỏng là một trong những triệu chứng khác của bệnh dạ dày. Nếu bệnh không được xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến tổn thương hệ tiêu hóa. Do đó, làm sao để điều trị dứt điểm tình trạng này là mối quan tâm không của riêng ai.

Lý giải đau dạ dày có bị tiêu chảy không?

Đau dạ dày đi ngoài lỏng là một dấu hiệu phổ biến của người đau bao tử bên cạnh các biểu hiện khác như đau bụng, đầy hơi, ợ chua, buồn nôn … Đây là biểu hiện cho thấy dạ dày đã bị tổn thương và ảnh hưởng lớn đến chức năng co bóp.

dau da day di ngoai long
Đau dạ dày đi ngoài lỏng là một biểu hiện thường gặp ảnh hưởng đến sức khỏe

Bộ máy tiêu hóa hoạt động kém khiến cho thức ăn không được làm mềm và phân hủy hoàn toàn. Kéo dài tình trạng này sẽ gia tăng áp lực lên đại tràng và tá tràng, nhu động ruột bị rối loạn gây ra hiện tượng đau bao tử và tiêu chảy.
Tình trạng đau dạ dày đi ngoài nhiều còn là biểu hiện của hội chứng kích thích ruột. Điều đó khiến cho đại tràng hoạt động bất thường, gây ra tiêu chảy hoặc táo bón.

Nguyên nhân bị đau bao tử và tiêu chảy

Đau dạ dày đi ngoài nhiều có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể kể đến như:

  • Hội chứng kích thích ruột: Theo các chuyên gia, đây là nguyên nhân chủ yếu gây nên những cơn đau dạ dày kèm theo tiêu chảy. Do đó, người bệnh cần chú ý nhận biết dấu hiệu đau dạ dày đi ngoài lỏng để có hưởng điều trị tích cực. Hội chứng ruột kích thích khiến cho đại tràng, tá tràng hoạt động bất thường, kéo theo rối loạn nhu động ruột.
  • Đồ ăn không phù hợp: Dạ dày bị đau là bệnh lý thường gặp ở đường tiêu hóa, liên quan mật thiết đến thức ăn dung nạp vào cơ thể. Những loại thức ăn không tốt cho dạ dày như đồ ăn cay nóng, ôi thiu, đồ ăn lạ, đồ ăn có tính hàn … tác động trực tiếp đến dạ dày, gây đau và kèm tiêu chảy.
dau da day di ngoai long
Ăn uống, nghỉ ngơi không khoa học gây đau dạ dày và đi ngoài
  • Bệnh nhân viêm ruột: Dạ dày và đường ruột đều là những cơ quan trọng điểm của hệ tiêu hóa. Do đó, khi đường ruột bị viêm cũng ảnh hưởng lớn đến bao tử và gây ra những cơn đau. Người bệnh có thể bị đau dữ dội, sốt và đi ngoài phân lỏng.
  • Tâm lý căng thẳng, lo âu: Đây không chỉ tiềm ẩn các bệnh lý về thần kinh mà nó còn là nguyên nhân gây đau dạ dày đi ngoài lỏng. Lo lắng quá mức sẽ tạo áp lực lên dạ dày, chức năng co bóp bị hạn chế cho nên tình trạng đau đớn và đi ngoài là khó tránh khỏi.

Ngoài các nguyên nhân trên, bệnh nhân bị đau dạ dày và tiêu chảy còn liên quan đến các bệnh lý khác như viêm đại tràng, viêm ruột thừa … Tùy vào từng trường hợp gặp phải mà các triệu chứng nhận biết sẽ có một vài khác biệt. Do đó, muốn biết chính xác, bệnh nhân hãy đến khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa.

Cách nhận biết đau dạ dày bị tiêu chảy

Tiêu chảy thường xảy ra do tình trạng rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên, với những người bị đau dạ dày, đây cũng là một biểu hiện thường gặp. Do đó, để nhận biết đau dạ dày đi ngoài ra nước hãy chú ý một vài dấu hiệu sau:

  • Số lần đi ngoài trong ngày trên 1 lần. Với những bệnh nhân đau dạ dày nặng tần suất có thể từ 3 – 5 lần/ngày.
  • Người bệnh thường bị đau dạ dày và đi ngoài sau khi ăn khoảng 1 giờ.
  • Cơn đau tập trung tại vùng thượng vị (Vị trí trên rốn và dưới mũi xương ức).
  • Phân có đặc điểm lỏng, kèm nước nhưng không có nhầy. Mùi rất khó chịu.

Những dấu hiệu trên được thể hiện rất rõ rệt, người bệnh có thể nhận thấy sự khác biệt so với những lần đi vệ sinh bình thường khác.

Bị đau dạ dày đi ngoài lỏng có nguy hiểm không?

Khi cơ thể chúng ta có dấu hiệu bất thường thì lo lắng về những ảnh hưởng và nguy hiểm của chúng luôn thường trực. Với trường hợp đau dạ dày bị tiêu chảy cũng vậy. Nếu kéo dài tình trạng này, người bệnh sẽ đối mặt với những nguy hiểm:

  • Chảy máu đường tiêu hóa: Đau dạ dày đi ngoài nhiều khiến ổ viêm loét nặng hơn, tổn thương đường ruột nghiêm trọng. Lúc đó, mạch máu sẽ bị vỡ gây ra xuất huyết đường tiêu hóa. Đây là một trong những ảnh hưởng nghiêm trọng, có thể gây tử vong.
dau da day di ngoai long
Đau dạ dày đi ngoài nhiều tiềm ẩn nguy hiểm cho sức khỏe
  • Dễ mắc bệnh trĩ: Vì người bệnh có tần suất đi ngoài nhiều trong ngày, áp lực lên hậu môn, trực tràng gia tăng. Ống trực tràng bị phình giãn, ứ máu nên tiềm ẩn nguy cơ bệnh trĩ cao.
  • Mất nước và suy nhược: Đi ngoài nhiều khiến cơ thể mất nước, mất cân bằng điện giải và gây suy nhược cơ thể nhanh chóng. Không những vậy, các trường hợp mất nước nặng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng.
  • Giảm chất lượng cuộc sống: Đau dạ dày bị tiêu chảy không chỉ tác động đến sức khỏe mà nó còn đảo lộn cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Nó gây ra những bất tiện không nhỏ trong học tập và làm việc.

Những nguy hiểm mà bệnh lý này gây ra là không hề nhỏ. Do đó, người bệnh cần nhanh chóng đến các bệnh viện chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Trên thực tế, đã có rất nhiều trường hợp nhận thấy triệu chứng của bệnh dạ dày nhưng không chữa khiến bệnh diễn tiến ngày càng nặng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tâm lý và cuộc sống hàng ngày. Đó cũng chính là câu chuyện của anh kiến trúc sư người Hà Nội. Do chủ quan, không điều trị sớm, bệnh dạ dày đã khiến anh “mất ăn – mất ngủ” thậm chí chữa bệnh ở nhiều nơi không dứt. Tuy nhiên, hiện tại, anh đã khỏi căn bệnh này, lý do là gì? Xem ngay:

Phân biệt tiêu chảy bắt nguồn từ đau dạ dày và rối loạn tiêu hóa

Tiêu chảy hay đi ngoài phân lỏng là triệu chứng điển hình mà chứng rối loạn đường tiêu hoá do nhiễm ký sinh trùng virus hay vi khuẩn gây ra. Cũng chính vì vậy mà trước khi tìm các giải pháp điều trị, chúng ta phải hiểu và phân biệt được tình trạng đi ngoài phân lỏng của mình bắt nguồn từ việc đau dạ dày hay rối loạn tiêu hoá. Trong đó:

Đau dạ dày đi ngoài phân lỏng

Chứng đau dạ dày đi ngoài phân lỏng thường có một số biểu hiện như sau:

  • Tần suất xuất hiện: Trung bình từ 1 – 2 lần mỗi ngày, nhưng đối với những trường hợp nặng, tần suất xuất hiện có thể lên đến 3 – 5 lần mỗi ngày.
  • Vị trí: Đau vùng thượng vị(vùng bụng trên rốn).
  • Thời điểm: Thường đau bụng, đi ngoài sau các bữa ăn khoảng 60 phút.
  • Đặc điểm của phân: Phân lỏng không có chất nhầy, kèm theo mùi hôi khó chịu.
  • Tiên lượng: Quá trình điều trị thường kéo dài và chỉ giúp các triệu chứng thuyên giảm chứ không thể giải quyết hoàn toàn.
dau da day di ngoai long
Đau dạ dày đi ngoài phân lỏng thường xuất hiện với tần suất 1 – 2 lần/ngày

Rối loạn tiêu hóa đi ngoài phân lỏng

Ngược lại, đối với chứng đi ngoài phân lỏng do rối loạn tiêu hoá lại có những đặc điểm như:

  • Tần suất xuất hiện: Đi ngoài thường xuyên (trên 5 lần mỗi ngày).
  • Vị trí: Đau nhiều tại vùng bụng dưới rốn.
  • Thời điểm: Người bệnh có thể đi ngoài vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.
  • Đặc điểm của phân: Phân lỏng nhiều nước, có thể kèm theo chất nhầy hoặc có máu tươi kèm theo.
  • Tiên lượng: Thời gian điều trị ngắn, có thể trị dứt điểm nếu loại bỏ đúng nguyên nhân gây bệnh.

LIÊN HỆ NGAY CHUYÊN GIA TƯ VẤN BỆNH DẠ DÀY

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc Ưu tú, BSCKII. Lê Phương

Thầy thuốc Ưu tú, BSCKII. Lê Phương

- Bác sĩ YHCT CKII

- Nguyên Phó Giám Đốc Bệnh viện YHCT Hà Đông

- Hơn 40 năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng của bạn?
 

Điều trị đau dạ dày đi ngoài lỏng bằng cách nào?

Đau dạ dày đi ngoài lỏng cần được chẩn đoán, phân tích mẫu bệnh phẩm để tìm ra nguyên nhân. Đây là cơ sở giúp cho bác sĩ cùng bệnh nhân đưa ra phương án khắc phục, hạn chế rủi ro nhanh và chính xác nhất.

Thay đổi chế độ ăn uống khoa học

Với những trường hợp nhẹ, người bệnh chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày sao cho phù hợp và khoa học là đã có thể loại bỏ được chứng đau dạ dày đi ngoài phân lỏng. Hoặc nếu cần điều trị chuyên sâu thì việc ăn uống điều độ sẽ giúp tỷ lệ chữa bệnh thành công tăng thêm 40%. Do đó, bạn cần lưu ý tới một số điểm quan trọng như:

  • Ăn uống đúng và đủ bữa, tăng cường bổ sung các dưỡng chất (chất xơ, nước, các loại vitamin, chất béo omega 3, khoáng chất, đạm,…)
  • Bổ sung thêm các loại thực phẩn giàu chất đạm, thân thiện với hệ tiêu hoá như: Thịt trắng (lợn, gà, vịt, tôm, cua, cá,…), bánh mì, trứng…
  • Bổ sung thêm trái cây tươi có lượng chất xơ vừa phải và không quá chua như: Kiwi, táo, dâu tây, lựu, dưa hấu…
  • Ăn thêm sữa chua (không đường hoặc ít đường) để bổ sung thêm lợi khuẩn cho đường ruột, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và dễ tiêu hóa hơn.
  • Hạn chế các loại sữa chứa đường lactose bởi có thể gây tiêu chảy, đầy bụng.
  • Không ăn các loại hoa quả có chứa nhiều acid như họ nhà cam (cam, quýt, chanh, bưởi,…), cóc, xoài, dứa…
  • Không ăn đồ ăn có nhiều đường, chất bảo quản hay thực phẩm sản xuất công nghiệp.
  • Không ăn thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, cay nóng, chứa chất kích thích, cafein, cồn,…

Chữa mẹo dân gian

Một số bài thuốc từ dân gian sẽ giúp xoa dịu cơn đau đồng thời giảm đi ngoài. Người bệnh có thể áp dụng một số mẹo nhỏ sau đây:

  • Uống bột quả sung: Phơi khô quả sung và tán thành bột mịn. Có thể đựng vào lọ thủy tình để dùng lâu dài. Khi bị đi ngoài, lấy 2 thìa bột sung hòa vào nước ấm và uống. Mỗi ngày uống từ 2 đến 3 lần sẽ thấy hiện tượng đi ngoài thuyên giảm rõ rệt.
  • Ăn búp ổi non: Lấy vài búp ổi non rửa sạch, kèm theo vài hạt muối trắng. Cho vào miệng nhai và nuốt.
dau da day di ngoai long
bài thuốc trị đi ngoài bằng búp ổi nôn
  • Uống nước vỏ măng cụt: Lấy khoảng 3 đến 5 vỏ măng cụt đã phơi khô cho vào ấm nước đun sôi. Dùng nước đó uống trong ngày.
  • Uống nước hồng xiêm xanh: Lấy hồng xiêm sạch cho vào ấm đun cùng 2 lít nước. Chắt uống 2 – 3 lần trong 1 ngày.
  • Trứng rán lá mơ: Lấy lá mơ rửa sạch và thái nhỏ. Đập trứng vào bát lá mơ, trộn đều cùng muối trắng. Cho hỗn hợp lên chảo rán đến khi chín. Ngày ăn 2 lần cho đến khi khỏi hẳn.
  • Uống nước gạo rang cà rốt: Lấy gạo rang và cà rốt cho vào nồi ninh cho mềm. Chắt nước uống từ từ khi còn nóng và chia ra nhiều lần dùng trong ngày. Áp dụng nhiều ngày có tác dụng giảm đi ngoài và ngăn chặn nguy cơ mất nước hiệu quả.

Những cách trên giúp giảm tình trạng đau dạ dày đi ngoài nhiều, tuy nhiên chỉ mang tính chất khắc phục triệu chứng. Để chấm dứt hoàn toàn tình trạng này người bệnh cần điều trị tích cực theo phác đồ của bác sĩ chuyên khoa.

Điều trị bằng Tây y

Sử dụng thuốc Tây y điều trị đau dạ dày đi ngoài lỏng được đánh giá rất cao. Một số loại thuốc thường dùng điều trị đau dạ dày đi ngoài lỏng như:

  • Thuốc trị tiêu chảy Loperamid: Trong trường hợp đi ngoài nhẹ, từ 1 đến 3 lần/ngày thì dùng 2 – 4mg, trường hợp nặng hơn, trên 3 lần/ngày thì dùng 6 – 8 mg. Chú ý không dùng vượt quá 16mg/ ngày.
  • Thuốc chữa đi ngoài Dioctahedral Smectite: Liều lượng dùng tùy theo đối tượng. Cụ thể: trẻ em thường dùng từ 1- 2 gói/ ngày. Người lớn dùng từ 2 – 3 gói/ ngày, tùy vào mức độ đi ngoài nặng hay nhẹ.
  • Men tiêu hóa dạng nước Enterogermina: Trẻ nhỏ nên uống từ 1-2 ống/ ngày. Người lớn uống 2-3 ống/ ngày.
  • Bù nước Oresol: Trẻ nhỏ mỗi lần uống 50ml – 150ml/lần, ngày 2 lần. Người lớn uống 75ml/kg trong khoảng 4 giờ.
dau da day di ngoai long
Chữa đi ngoài bằng thuốc Tây

Ưu điểm của các loại thuốc Tây trong điều trị đau dạ dày đi ngoài là tác dụng nhanh, triệt để. Tuy nhiên, để điều trị tận gốc, chấm dứt hoàn toàn bệnh thì cần thăm khám và tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Tuyệt đối không được lạm dụng thuốc bởi sẽ mang lại nhiều tác hại khôn lường.

Các biện pháp phòng ngừa đau dạ dày đi ngoài ra nước

Người bệnh bị đau dạ dày đi ngoài nhiều cần lưu ý những vấn đề sau:

Ăn uống khoa học

  • Ăn nhiều thực phẩm tốt cho đường tiêu hóa như sữa chua, hoa quả, ngũ cốc, rau xanh, cá.Nên ăn các món luộc thay vì ăn đồ xào, chiên rán nhiều dầu mỡ.
  • Không nên ăn những đồ khó tiêu, cay nóng và nhiều dầu mỡ.
  • Cần có lịch uống đúng giờ, tránh bỏ bữa. Tốt nhất nên ăn 6 bữa ăn nhỏ thay vì ăn dồn thành bữa quá no.
  • Uống nhiều nước lọc, nước ép hoa quả, nhất là khi bị tiêu chảy.

Sinh hoạt lành mạnh

  • Không uống bia rượu, chất kích thích bởi sẽ khiến gia tăng tình trạng viêm dạ dày.
  • Tăng cường tập luyện thể dục nâng cao sức khỏe và cải thiện chức năng tiêu hóa.
  • Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi, làm việc khoa học, hạn chế thức khuya.
  • Suy nghĩ tích cực và luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan.

Đau dạ dày đi ngoài lỏng gây ra những ảnh hưởng lớn về sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Do đó, người bệnh cần đến bệnh viện thăm khám và điều trị kịp thời.

Tết đến xuân về là thời điểm mọi người đều ăn uống thả ga, tiệc tùng liên miên. Niềm vui năm mới, gia đình quây quần là điều mà ai cũng mong muốn. Thế nhưng,…

Xem chi tiết

Dạ dày nằm ở đâu trong cơ thể của chúng ta và cách nhận biết dấu hiệu đau dạ dày là những mối quan tâm không của riêng ai. Bài viết dưới đây sẽ giúp…

Xem chi tiết

Uống thuốc dạ dày trước hay sau khi ăn hẳn là băn khoăn của không ít bệnh nhân. Việc uống thuốc đúng cách, đúng thời điểm là một trong những điều rất quan trọng. Bài…

Xem chi tiết

Để điều trị các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa thành công, việc tìm được một lương y chữa dạ dày giỏi, có tâm là yếu tố quan trọng, người bệnh nên chú trọng.…

Xem chi tiết

Uống thuốc đau dạ dày có ảnh hưởng tới thai nhi không là vấn đề các chị em phụ nữ khi mang thai rất quan tâm. Uống thuốc đau dạ dày khi mang thai ít…

Xem chi tiết

Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì là câu hỏi của hầu hết các chị em phụ nữ. Khi có tin vui, cơ thể người mẹ bắt đầu thay đổi từ hormone đến…

Xem chi tiết

Bệnh dạ dày là một trong những bệnh lý phổ biến nhất tại Việt Nam. Theo thống kê có đến 85% dân số mắc bệnh liên quan đến cơ quan này. Nguyên nhân chủ yếu…

Xem chi tiết

Khám dạ dày ở bệnh viện nào uy tín và đảm bảo chất lượng không phải ai cũng biết. Tại Hà Nội hay Tp. Hồ Chí Minh đều có khá nhiều các bệnh viện, trung…

Xem chi tiết

Bình luận (122)

  1. Tấn Phát says: Trả lời

    Ôi trời, hồi đợt mình uống mãi thuốc tây vẫn không khá hơn nên có được người bạn giới thiệu dùng thuốc nhất nam bình vị khang của trung tâm nhất nam y viện đây, bạn mình nói thuốc tốt lắm và bạn mình đã đỡ rất nhiều nhưng sao mình uống nay cũng một tuần hơn rồi vẫn chưa thấy công dụng gì cả, cứ trơ trơ ra như nào đó thậm chí dạ dày có lúc uống vào còn đau hơn chưa uống nữa.

    1. Ánh TRần says:

      OMG, đang định mua thì va phải cmt này của bác, em có nên quay xe không mọi người, chứ nghe mà run rẩy quá, tiền thuốc này chắc đắt lắm mà nếu còn không chữa hết bệnh nữa thì chắc em không dám cược đâu huuuhuu

    2. Nguyễn Đoan Linh says:

      U hình như ko fai ko có tác dụng đâu mà là nó đang có tác dụng đấy bạn ơi, thuốc tây thường nó nhanh, nhưng chỉ chữa được triệu chứng thôi nào có chữa được căn nguyên gây bệnh đâu. Người ta có câu thuốc tây đi tắc thuốc bắc đi vòng mà. Với cả uống vô bụng đau hơn là hiện tượng công thuốc thường có bên đông y đó, đợt tôi uống cũng bị thế nên gọi hỏi, bác sĩ có giải đáp vậy.

    3. Trang Nemo says:

      Mình đã dùng thuốc này rồi, có cái thuốc đông y này phải nửa tháng thì mới thấy đỡ và 1 tháng thì các triệu chứng của bệnh mới giảm bớt đi được, bạn nên kiên trì mà dùng đi. Thuốc đông y nó phải từ từ, chữa từ trong cơ thể ra chứ không như thuốc tây đâu. Và bạn cũng nên kết hợp cả chế độ ăn kiêng chua, cay và các chất kích thích nhé, có chế độ ăn hợp lí và không thức khuya thì mới hết được bệnh.

  2. Huỳnh Phụng says: Trả lời

    Trời ạ em chẳng biết em ăn phải cái thứ chi mà cả ngày nay em cứ giành WC với chồng em suốt, mỗi lần đi ngoài lỏng là em thấy mệt mỏi cực, cứ trùm mền suốt, ông xã em thì cũng không biết gì hết trơn nên em mới lên đây cầu cứu mọi người này @@

    1. Maya Nguyễn says:

      Hồi đợt em cũng bị mà nhẹ hơn chị, em vô tình đọc được cách dùng nước gạo rang cà rốt đó chị, chị áp dụng thử coi có đỡ không nha. Em dùng em thấy ổn lắm, cũng cầm được cơn đau bụng với chặn đi ngoài được đấy chị

    2. Thu Mắt Biếc says:

      Có cách nào chữa cho trẻ con 5 tuổi dùng không ạ, cu con nhà em cũng có triệu chứng giống như trên bài đây đề cập mà không nặng, cũng đi tiêu lỏng, có cách khắc phục không ạ?

  3. Thanh Lam says: Trả lời

    Con dâu của tôi hiện đang ở cữ, nuôi con nhỏ do là không thể cho nó uống thuốc tây như bình thường vì sợ thuốc tây ảnh hưởng đến sữa mẹ. Tôi đọc có thấy nhắc đến bài thuốc nhất nam bình vị khang, tôi muốn hỏi con dâu tôi có dùng được loại này hay không các bác?=

    1. Gia An says:

      Bác pha tinh bột nghệ với mật ong cho chị ấy uống thử xem có giảm đau được tí nào không bác, chứ cháu nghĩ bây giờ mà uống thuốc rồi sau thuốc nó tan vào sữa, con nhỏ lại uống vào thì tội lắm bác ạ

    2. Hyomin says:

      Đúng rồi, loại thuốc nào thì cũng có tác dụng phụ, nó ảnh hưởng đến sữa mẹ là thôi luôn đấy bác, vẫn là nên chữa bằng mẹo cho chị nhà thôi chứ đừng dùng thuốc, nguy hiểm lắm!!

    3. Nguyên Minh Tâm says:

      Thuốc được điều chế từ thảo dược tự nhiên cả nên không gây tác dụng phụ cho con nít đâu, mẹ bầu hay mẹ bỉm sữa cứ dùng thoải mái. Ngày xưa các cụ nhà mình toàn dùng thuốc kiểu này mà vẫn nuôi đàn con lớn hết đấy thôi, toàn là thuốc lá kiểu này chứ lấy đâu ra thuốc tây mà chữa hỡi các bác

  4. Túy Âm says: Trả lời

    Em thấy bệnh đau dạ dày này cũng nguy hiểm với mắc vào mỏi mệt ha mọi người, em muốn hỏi cách phòng ngừa bệnh này như nào để mình né được bệnh này đây mọi người? Em đọc cmt thấy triệu chứng của mọi người mà hoang mang lắm, em yếu xìu à, bệnh vào chắc là em không kham nổi quá

    1. Merry Christmas says:

      Muốn ngăn ngừa đau dạ dày thì trước tiên là bạn nên điều chỉnh chế độ ăn uống lại, ăn uống đúng giờ đúng giấc và khoa học, sống lành mạnh, mỗi sáng dậy sớm tập thể dục thể thao. Ngủ sớm và ngủ đủ giấc, đừng nên thức khuya.

    2. Nguyễn Cúc says:

      Bạn lầu trên nói chuẩn phết, cố gắng nhé đừng để như mình, hồi xưa mình cũng vì đồng tiền mà bán mạng, chạy deadline khiếp luôn xong giờ mình bị dạ dày tùm lum, do hồi ấy ngủ ngày có 4 tiếng đồng hồ, ngày ăn 2 bữa cơm có khi không ăn. Làm nô lệ cho tư bản riết rồi giờ tiền để dành chạy bệnh, bác sĩ ăn hết. Thô nhưng mà nó thực tế.

  5. Phí Ngọc Hưng says: Trả lời

    Ông nội của tui vừa mới xuất viện về và bây giờ vẫn đang phải uống thuốc vì bị tai biến mạch máu não thì có thể uống kết hợp thêm thuốc nhất nam bình vị khang này không? Do ông nội tui cũng lớn tuổi nên không thích uống thuốc tân dược nữa

    1. Nguyễn Văn Ty says:

      Bố tui cũng vừa uống bình vị khang này vừa uống thuốc tây ở bên bệnh viện nội tiết kê ấy, thuốc này lành tính an toàn nên có thể kết hợp với các loại thuốc khác thoải mái đó bạn.

    2. Vũ Đức Thành says:

      Nói chung là cứ cách ra tầm 45p là uống được, chứ nếu không phải chờ uống hết cái này mới sang cái khác thì sao mà chữa được bệnh. Giờ có ai là bị 1 bệnh đâu, toàn là bị nhiều bệnh cùng 1 lúc cả mà

    3. Khánh Vân says:

      Mình thì dùng thuốc này chữa có mỗi bệnh dạ dày nhưng mà mình khuyên bạn nên gọi một cuốc điện thoại lên bác sĩ hỏi thử xem thế nào đi chứ, mình hay thấy có vài bạn cmt là được được nhưng mà cũng tùy á, có khi hợp với họ nhưng lại không hợp với bạn. Bạn nghe lời nhiều khi từ lợn lành thành lợn què cũng có đó

  6. Như Khanh says: Trả lời

    Theo quan điểm cá nhân em thì em thấy bệnh dạ dày không chữa hết hẳn được các bác ạ, bằng chứng là em theo bên phòng khám đa khoa hướn dẫn 1 năm, uống rất nhiều toa thuốc mà nó cứ tái đi tái lại hoài, uống vào hết đau, hết thuốc cái là bị lại, cảm giác nhiều lúc ức chế vì bệnh thật sự đấy.

    1. Ngọc Giao says:

      Này do là bạn chưa có cách chữa đúng đắn mà mới chỉ dùng thuốc tây để cải thiện triệu chứng thôi, còn lại cái dạ dày vẫn yếu, không có sức đề kháng thì cũng bị lại thôi

    2. Phương Dung says:

      Nói thì hay lắm, bác ơi bác có cách nào thì mách mọi người đi chứ giờ bị bệnh thì cầu cứu thuốc tây ai mà chả như vậy, hầu như là người ta đều vậy cả mà, ăn vào trong máu rồi, hể bệnh là lao ra nhà thuốc để mua uống chứ biết làm sao bây giờ đây

    3. Nguyễn Vũ Đức Thịnh says:

      Bị dạ dày dùng nhiều kháng sinh, giảm đau là người cứ đơ đơ, khó chịu. Nên mình mới tìm hiểu cách khác, sang nền y học khác thì biết tới thuốc nhất nam bình vị khang qua link này https://www.tapchidongy.org/nhat-nam-binh-vi-khang-tri-viem-loet-da-day-hp.html Mình bị đau dạ dày mạn tính, trước khi uống thuốc có được bác sĩ Vân Anh chẩn bệnh khám qua. Cùng lúc mình uống cả 3 loại nhất nam bình vị, nhất nam bình vị hoàn, nhất nam giải độc hoàn. Thấy kết hợp như vậy mình dần dần cảm thấy hết đau, hệt ợ rồi tiêu hóa tốt hơn, ăn vào không bị đắng miệng nên dần lấy lại cảm giác ngon miệng như xưa kia. Mình cũng đã ngưng thuốc hơn năm rồi mà chẳng bị lại luôn nhé

  7. Diệu Nhi says: Trả lời

    Chẳng hiểu nữa ạ, trước em chỉ bị đau dạ dày với những triệu chứng thông thường là đau bụng cồn cào với buồn nôn đắng miệng chán ăn thôi, tự dưng nay lại cộng thêm cái đi ngoài lỏng nữa, khó chịu muốn chết, không hiểu lý do sao có triệu chứng đó luôn ấy? Ai giải thích hộ em với, plsss

    1. Nhất Nam Y Viện says:

      Chào bạn Diệu Nhi!
      Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh lý đau dạ dày đi ngoài lỏng, nhưng điển hình vẫn là hội chứng ruột kích thích bởi theo các chuyên gia, đây là nguyên nhân chủ yếu gây nên những cơn đau dạ dày kèm theo tiêu chảy. Hội chứng ruột kích thích khiến cho đại tràng, tá tràng hoạt động bất thường, kéo theo rối loạn nhu động ruột. Bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang có thể giải đáp cho bạn câu đố dạ dày khó nhằn này.
      Để được tư vấn thăm khám trực tiếp bạn vui lòng liên hệ đến đường dây nóng của chúng tôi: (092) 8421102 đến địa chỉ trung tâm: Biệt Thự 16, Ngõ 186 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.
      Thông tin đến bạn!

    2. Lương Thị Hồng Anh says:

      Mà cũng có thể là do thức ăn không phù hợp nữa đó, nhiều khi bạn ăn phải món ăn mà dạ dày không thể tiêu hóa được hoặc là những đồ hàng quán không đảm bảo vệ sinh, vậy nên là ăn uống bất kỳ gì cũng phải cẩn thận. Mình đây cũng từng ăn uống lề đường rồi mình bệnh về viêm loét dạ dày nên phải bỏ hết, haizz

    3. MCK FC says:

      Em nghĩ lắm lúc cũng có thể là do mình bị stress căng thẳng nữa đó chị, tuổi trẻ mình thường hay áp lực với công việc, đôi khi mệt mỏi cũng khiến bệnh dạ dày kéo về. Em có cách này mẹ em hay bày, chị uống cà phê nguyên chất đi, uống chừng 1 2 ly là nó có thể cầm cơn đi ngoài lỏng lại đó chị

  8. Thanh Ngọc says: Trả lời

    Chào trung tâm ạ, đêm qua em có đi ăn ở phố ẩm thực về, ăn nhiều loại thức ăn nhanh có cả trà sữa, phô mai que. Sáng nay em xuất hiện triệu chứng đau bụng, buồn nôn và tiêu chảy, em muốn hỏi là em bị dạ dày hay là sao vậy? Mong nhận được câu trả lời của trung tâm

    1. Nhất Nam Y Viện says:

      Chào bạn Thanh Ngọc!
      Nhất Nam Y Viện đã nhận được thông tin của bạn. Dựa trên những thông tin triệu chứng mà bạn cung cấp, rất có thể bạn đã mắc phải bệnh rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên đây cũng là những dấu hiệu khởi phát của ngộ độc thực phẩm và bệnh tiêu chảy. Mời bạn đến trung tâm Nhất Nam Y Viện để có thể được thăm khám trực tiếp, chẩn đoán đúng bệnh và có hướng điều trị phù hợp và chính xác nhất.
      Để được tư vấn thăm khám trực tiếp bạn vui lòng liên hệ đến đường dây nóng của chúng tôi: (092) 8421102 đến địa chỉ trung tâm: Biệt Thự 16, Ngõ 186 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.
      Thông tin đến bạn!

    2. Hana Phương Dung says:

      Nghe thì giống rối loạn tiêu hóa, mình cũng thường hay bị vậy, mà đau dạ dày đi ngoài lỏng này cũng có mấy triệu chứng giống y xì đúc vậy, nhiều hồi cũng hoang mang, không biết là mình mắ dạ dày hay là rối loạn tiêu hóa nữa.

    3. Nguyễn Thị Mai Như says:

      Em thì em bị đau dạ dày đây mà cũng có triệu chứng vậy, đặc biệt là đi ngoài lỏng, em cảm thấy mệt mỏi lắm, may nhờ có bà chị hàng xóm đợt bả cũng bị đau dạ dày, bả chữa bằng nhất nam bình vị khang này thấy bệnh đỡ nhiều lắm. Em cũng có liên hệ tới khám, nhận thuốc về uống đầy đủ thì nay em uống cũng 1 tháng hơn rồi thấy bụng không còn thường xuyên đau nữa, em uống đến tuần thứ 2 là đã không còn đi ngoài lỏng nữa, mọi người có thể tham khảo thêm ở bài này nha, hi vọng là chia sẻ của em sẽ giúp được mọi người, https://nhatnamyvien.com/nhat-nam-binh-vi-dan-khong-con-noi-lo-benh-da-day-tai-phat-577.html

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *